Bài 13. Chỉ từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 21/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chỉ từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 57: Chỉ từ
Người soạn: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Trường THCS Phú Diễn
Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh :
- Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ .
- Biết cách dùng của chỉ từ khi nói , viết.
Câu hỏi 1:
Số từ là gì ? Em hãy cho ví dụ?
Trả lời : Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật . Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ . Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ
Ví dụ1: một trăm tập giấy viết
Ví dụ 2: lan học giỏi thứ 2 của lớp 8a
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Số từ và lượng từ khác nhau ở điểm nào ?
Trả lời :
- Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật.
Ví dụ: một, hai , nhất??...
- Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Ví dụ: cả, tất cả, mọi, các?...
Tiết 57: chỉ từ
I. Chỉ từ là gì ?
ví dụ:
? Ngày xưa, có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi . Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người ???
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng ?..?
bổ sung ý nghĩa cho các danh từ , có tác dụng nhằm tách biệt vị trí của sự vật này với sự vật khác
=> Các từ
nọ,
ấy,
kia
* So sánh các cụm từ sau , từ đó rút ra ý nghĩa của các từ được in đậm .
- ông vua / ông vua nọ;
- viên quan / viên quan ấy ;
- làng / làng kia;
- nhà/ nhà nọ ;
So sánh
=> Khi thêm các từ nọ, ấy, kia làm cho cụm danh từ ấy trở nên xác định hơn, cụ thể hơn về vị trí trong không gian hoặc trong thời gian .
*Có ví dụ sau :
( 1) ông vua nọ ( 2) đêm nọ
viên quan ấy hồi ấy
Em hãy so sánh để tìm ra sự giống , khác nhau của các từ ấy, nọ trong 2 ví dụ trên.
Trả lời :
- Giống nhau:
Cùng xác định vị trí của sự vật.
- Khác nhau:
+ Nọ, ấy (1) định vị trong không gian
+ Nọ, ấy (2) định vị trong thời gian
- Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian .
Định nghĩa:
=> Như vậy,có thể nói khác đi chỉ định từ là một tên gọi khác của đại từ chỉ định ( để xác định vị trí, toạ độ của sự vật trong không gian, thời gian).
Phân tích ngữ pháp của các ví dụ sau:
a. Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.
b. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
c. Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.
Ii. hoạt động của chỉ từ trong câu:
a. Ngày xưa có ông vua nọ ??.
b. Viên quan ấy/ đã đi nhiều nơi?..
Bổ ngữ
Chủ ngữ
c. Hồi ấy, ở Thanh Hoá??...
Trạng ngữ
Ví dụ:
* Như vậy,về chức vụ ngữ pháp trong câu, chỉ từ có thể đóng vai trò:
- Phụ ngữ của cụm danh từ.
- Chủ ngữ.
- Trạng ngữ.
Ghi nhớ:sgk138
III. Luyện tập
Bài tập số 1:
Em đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng nhất của chỉ từ :
x
x
Bài tập số 3:
Viết một đoạn văn trong đó có chỉ định từ.
Ví dụ: ? Mùa hè năm??., lớp tôi tổ chức thăm quan công viên Nước Hồ Tây??.là một kỉ niệm tuyệt vời. Vì các bạn trẻ, ai đã đến thăm, chơi công viên??. một lần đều khó có thể quên?
nay
Đó
ấy
IV. Củng cố:
*Chỉ định từ là gì?
*Hoạt động của chỉ định từ trong câu như thế nào?
V. Dặn dò:

- Về làm bài tập trong vở bài tập.
- Học bài chỉ từ.
- Chuẩn bị bài ? Kể chuyện tưởng tượng?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)