Bài 13. Chỉ từ

Chia sẻ bởi Mai Nguyễn Hồng Ân | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Chỉ từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp 6.2
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp 6.2
Trường THCS Đặng Thai Mai
Học sinh : Mai Nguyễn Hồng Ân
Ngữ Văn
2
Kiểm tra bài cũ
Số từ là gì ?
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự
vật.
Làm bài tập 1/sgk/129
3
Tiết 57.
CHỈ TỪ
4
CDT
Ng�y xua, cú ụng vua n? sai m?t viờn quan di dũ la kh?p nu?c tỡm ngu?i t�i gi?i. Viờn quan ?y dó di nhi?u noi, d?n dõu quan cung ra nh?ng cõu d? oỏi oam d? h?i m?i ngu?i. Dó m?t nhi?u cụng tỡm ki?m nhung viờn quan v?n chua tỡm th?y ngu?i n�o th?t s? l?i l?c.
M?t hụm, viờn quan di qua cỏnh d?ng l�ng kia th?y hai cha con nh� n? dang c�y ru?ng. (Em bộ thụng minh)
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ:
Tiết 57. CHỈ TỪ
Các từ in đỏ trong những câu trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
CDT
CDT
CDT
Những từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại gì?
5
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ:
Tiết 57. CHỈ TỪ
- ụng vua / ụng vua n?
- viờn quan / viờn quan ?y
- l�ng / l�ng kia
- nh� / nh� n?
Các danh từ và cụm danh từ bên có gì giống và khác nhau?













Không xác định vị trí của sự vật
Xác định vị trí của sự vật
Đều là tên gọi của từng loại sự vật
Nh?ng t? in d? l�m cho cỏc s? v?t du?c xỏc d?nh hon, c? th? hon.
Chỉ từ
Trỏ vào vật, xác định vị trí của sự vật
Xác định vị trí của sự vật trong không gian.
Xác định vị trí của sự vật trong thời gian.
Các từ ấy, nọ trong các cụm danh từ bên có gì giống và khác nhau?
6
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ:
Tiết 57. CHỈ TỪ
- ụng vua / ụng vua n?
- viờn quan / viờn quan ?y
- l�ng / l�ng kia
- nh� / nh� n?













Không xác định vị trí của sự vật
Xác định vị trí của sự vật
Đều là tên gọi của từng loại sự vật
Chỉ từ
Trỏ vào vật, xác định vị trí của sự vật
Xác định vị trí của sự vật trong không gian.
Xác định vị trí của sự vật trong thời gian.
Vậy, thế nào là chỉ từ?
2. Ghi nhớ:
SGK / 137
Nh?ng t? in d? l�m cho cỏc s? v?t du?c xỏc d?nh hon, c? th? hon.
7
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ:
Tiết 57. CHỈ TỪ













Vậy, thế nào là chỉ từ?
2. Ghi nhớ:
SGK / 137
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
8
Chú mèo con này rất xinh.
Xem hình ảnh, đặt câu có sử dụng chỉ từ và cho biết ý nghĩa của chỉ từ đó.
=> này: xác định vị trí sự vật trong không gian
9
Xem hình ảnh, đặt câu có sử dụng chỉ từ và cho biết ý nghĩa của chúng.
Hôm kia trời mưa rất to.
=> kia: xác định vị trí sự vật trong thời gian
10
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ:
Tiết 57. CHỈ TỪ













2. Ghi nhớ:
SGK / 137
II. Hoạt động của chỉ trong câu:
1. Đọc các ví dụ sau và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu. - ông vua nọ
- viên quan ấy
- làng ấy
Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
2. Tỡm ch? t? v� xỏc d?nh ch?c v? c?a chỳng trong nh?ng cõu sau. a. Cu?c ch?ng M? c?u nu?c c?a nhõn dõn ta dự ph?i kinh qua gian kh?, hi sinh nhi?u hon n?a, song nh?t d?nh th?ng l?i ho�n to�n.
Dú l� m?t di?u ch?c ch?n.

b. T? d?y, nu?c ta cham ngh? tr?ng tr?t, chan nuụi v� cú t?c ng�y T?t l�m bỏnh chung, bỏnh gi�y.
Đó
làm chủ ngữ
đấy
làm trạng ngữ
1. nó, ấy: làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
2. a. đó: làm chủ ngữ.
b. đấy: làm trạng ngữ.
Vậy, trong câu, chỉ từ có những chức vụ nào?
11
I. Chỉ từ là gì?
1. Ví dụ:
Tiết 57. CHỈ TỪ













2. Ghi nhớ:
SGK / 137
II. Hoạt động của chỉ trong câu:
1. nó, ấy: làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
2. a. đó: làm chủ ngữ.
b. đấy: làm trạng ngữ.
Vậy, trong câu, chỉ từ có những chức năng nào?
* Ghi nhớ: SGK / 138
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
12
Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.
T? ......., oỏn n?ng thự sõu, h�ng nam Thu? Tinh l�m mua giú, bóo l?t dỏnh Son Tinh.
đó
=> đó: làm trạng ngữ
13
Người…. vo gạo, gói bánh, người … nhóm bếp.
này
kia
Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.
=> này, kia: làm chủ ngữ
14
Sau khi dỏnh du?i gi?c Minh, Lờ L?i dó tr? thanh guom .. cho Rựa V�ng.
ấy
Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.
=> ấy: làm phụ ngữ trong cụm danh từ
15
Ở làng … có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
nọ
Dựa vào hình ảnh, hãy điền chỉ từ thích hợp vào chỗ trống và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu.
=> nọ: làm phụ trong cụm danh từ
16
I. Chỉ từ là gì?
Tiết 57. CHỈ TỪ













II. Hoạt động của chỉ trong câu:
a. ấy: xác định sự vật trong không gian; làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
b. đấy: xác định sự vật trong không gian; làm chủ ngữ.
c. nay: xác định sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 / 138
Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy?
a. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b. Đấy vàng, đây cũng đồng đen.
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ.
(Ca dao)
c. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển,nàng đưa năm mươi con lên núi,chia nhau cai quản các phương. (Con rồng cháu Tiên)
d, Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. (Sự tích Hồ Gươm)
ấy
d. đó: xác định sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ.
đó
Nay
đây
đây
Đấy
Đấy
17
Tiết 57. CHỈ TỪ













a. ấy: xác định sự vật trong không gian; làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
b. đấy: xác định sự vật trong không gian; làm chủ ngữ.
c. nay: xác định sự vật trong không gian; làm trạng ngữ.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 / 138
d. đó: xác định sự vật trong không gian; làm trạng ngữ.
2. Bài tập 2 / 138
Thay các cụm từ in đỏ dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao phải thay đổi như vậy?
a. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lạo, rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời.

b. Người ta nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa thiêu cháy về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Thánh Gióng)
18
Tiết 57. CHỈ TỪ













III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 / 138
2. Bài tập 2 / 138
Thay các cụm từ in đỏ dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao phải thay đổi như vậy?
a. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lạo, rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời.

b. Người ta nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa thiêu cháy về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Thánh Gióng)
a. Thay ”chân núi Sóc” bằng “đấy, đó”
b. Thay ”bị lửa thiêu cháy” bằng “ấy, đó, đấy”
Cần thay để tránh lặp từ
3. Bài tập 3 / 139
19
Tiết 57. CHỈ TỪ













III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 / 138
2. Bài tập 2 / 138
a. Thay ”chân núi Sóc” bằng “đấy, đó”
b. Thay ”bị lửa thiêu cháy” bằng “ấy, đó, đấy”
Cần thay để tránh lặp từ
3. Bài tập 3 / 139
Cú th? thay d?i cỏc ch? t? trong do?n van sau b?ng nh?ng t? ho?c c?m t? n�o khụng? Rỳt ra nh?n xột v? ch? t?.

Nam ?y d?n lu?t nh� Lớ Thụng n?p mỡnh. M? con h?n nghi k? l?a Th?ch Sanh ch?t thay. Chi?u hụm dú, ch? Th?ch Sanh ki?m c?i v?, Lớ Thụng d?n m?t mõm com ru?u th?t ờ h? m?i an, r?i b?o:
- Dờm nay, d?n phiờn anh canh mi?u th?, ng?t vỡ d? c?t m? ru?u, em ch?u khú thay anh, d?n sỏng thỡ v?.
(Th?ch Sanh)
ấy
đó
nay
20
Tiết 57. CHỈ TỪ













III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 / 138
2. Bài tập 2 / 138
3. Bài tập 3 / 139
Cú th? thay d?i cỏc ch? t? trong do?n van sau b?ng nh?ng t? ho?c c?m t? n�o khụng? Rỳt ra nh?n xột v? ch? t?.
Nam ?y d?n lu?t nh� Lớ Thụng n?p mỡnh. M? con h?n nghi k? l?a Th?ch Sanh ch?t thay. Chi?u hụm dú, ch? Th?ch Sanh ki?m c?i v?, Lớ Thụng d?n m?t mõm com ru?u th?t ờ h? m?i an, r?i b?o:
- Dờm nay, d?n phiờn anh canh mi?u th?, ng?t vỡ d? c?t m? ru?u, em ch?u khú thay anh, d?n sỏng thỡ v?. (Th?ch Sanh)
- Không thay được
=> Điều đó cho thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng trong câu. Chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian vô tận.
=> Không thể thay các chỉ từ bằng những từ hoặc cụm từ nào khác. Vì trong truyện cổ dân gian, ta không thể xác định được cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hôm đó là năm nào, hôm nào.
21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Nắm khái niệm, ý nghĩa, chức vụ của chỉ từ.
2. Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở.
3. Tìm các chỉ từ trong một số truyện dân gian đã học.
4. Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”.
+ Đọc đề bài luyện tập SGK trang 139.
+ Đọc kỹ phần tìm hiểu đề và lập ý để lập dàn bài trên lớp.
22
HẾT THỜI GIAN
? Tên một vật dụng mà Thạch Sanh giúp công chúa khỏi câm?
? Tên gọi khác của Thần Nước?
? Tên một nhân vật dũng sĩ trong một truyện cổ tích
mà em đã được học?
? Tên một câu chuyện cười phê phán những anh có
tính hay khoe của?
Một từ loại có tác dụng định vị sự vật trong
thời gian, không gian?
TỪ KHÓA
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ KÌ DIỆU
1
2
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT THỜI GIAN
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
HẾT THỜI GIAN
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
? Từ còn thiếu trong bài đồng dao:
Tang tình tang tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc (…) ngang lưng...
3
4
HẾT THỜI GIAN
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
5
HẾT THỜI GIAN
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
23
Tạm biệt.
Chúc sức khỏe các thầy cô cùng các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Nguyễn Hồng Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)