Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Trung |
Ngày 23/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thạch Bàn
Nêu chức năng miền hút của rễ?
TIẾT 14:
-Tìm vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
-Tìm vị trí của chồi nách?
-Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?
Cây bưởi
- Thân mang những bộ phận nào?
Quan sát tranh vẽ và mẫu vật xác định:
-Tìm vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
-Tìm vị trí của chồi nách?
-Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?
- Thân mang những bộ phận nào?
Quan sát tranh vẽ và mẫu vật xác định:
1/Cấu tạo ngoài của thân:
Chi ngn
Chi nch
Cành
Thân chính
ảnh chụp một đoạn thân cây
Cây bưởi
-Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
-Chồi hoa và chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
Thảo luận nhm thi gian 3 phĩt
Chồi nách
Thân đứng
Thân gỗ
Thân cột
Thân cỏ
Thân leo
Thân qu?n
Tua cu?n
Thân bò
Các nhóm đặt mẫu vật lên và phân loại và hoàn thiện bảng:
Cây đa
Cây bìm bìm
Cây đậu
2/Các loại thân: Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng có 3 dạng: +Thân gỗ: cứng, cao, có cành
+Thân cột: cứng, cao, không cành
+Thân cỏ: mềm, yếu, thấp
-Thân leo: Leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn...
-Thân bò: Mềm, yếu, bò sát đất.
Việc trồng cây có vai trò như thế nào đối với môi trường ...?
Chúng ta có nên bẻ cành cây, ngọn cây hay không? Điều đó có hại hay có lợi cho việc bảo vệ môi trường?
Củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
a/ Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b/ Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây bàng là thân gỗ.
c/ Thân cây lúa, cây cải, cây ổi, cây mít là thân cỏ.
d/ Thân cây đậu ván, bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Cu2: Tm t thch hỵp iỊn vo ch trng (du .....) trong cc cu sau:
a/ C hai loi chi nch: ...............................pht triĨn thnh cnh mang l................................ pht triĨn thnh cnh mang hoa hoỈc hoa.
b/ Tu theo cch mc cđa thn m chia lm ba loi thn. Thn ........... ( thn ..........., thn ..........., thn ......... ), thn ......... ( thn........, tua ......) v thn ............
Củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
a/ Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b/ Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây bàng là thân gỗ.
c/ Thân cây lúa, cây cải, cây ổi, cây mít là thân cỏ.
d/ Thân cây đậu ván, bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Bài tập:
Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a/Có hai loại chồi nách:........phát triển thành cành mang lá.......phát triển thành.....................
b/Tùy theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại.Thân
....(thân....,thân.....,thân...),thân....(thân........,
Tua.....) và thân...
Chồi lá
Chồi hoa
cành mang hoa hoặc hoa
đứng
gỗ
cột
cỏ
leo
quấn
cuốn
bò
DẶN DÒ
- Học và làm bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị:Gieo hạt đậu vào khay cát ẩm, khi cây có 3 lá thật(chọn 6 cây bằng nhau)ngắt ngọn 3 cây, còn 3 cây không ngắt ngọn. Sau 3 ngày đo chiều cao các cây
b/Cấu tạo chồi lá và chồi hoa:
+ Chồi lá là mô phân sinh phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa là mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
Nêu chức năng miền hút của rễ?
TIẾT 14:
-Tìm vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
-Tìm vị trí của chồi nách?
-Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?
Cây bưởi
- Thân mang những bộ phận nào?
Quan sát tranh vẽ và mẫu vật xác định:
-Tìm vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
-Tìm vị trí của chồi nách?
-Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa thân và cành?
- Thân mang những bộ phận nào?
Quan sát tranh vẽ và mẫu vật xác định:
1/Cấu tạo ngoài của thân:
Chi ngn
Chi nch
Cành
Thân chính
ảnh chụp một đoạn thân cây
Cây bưởi
-Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
-Chồi hoa và chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
Thảo luận nhm thi gian 3 phĩt
Chồi nách
Thân đứng
Thân gỗ
Thân cột
Thân cỏ
Thân leo
Thân qu?n
Tua cu?n
Thân bò
Các nhóm đặt mẫu vật lên và phân loại và hoàn thiện bảng:
Cây đa
Cây bìm bìm
Cây đậu
2/Các loại thân: Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng có 3 dạng: +Thân gỗ: cứng, cao, có cành
+Thân cột: cứng, cao, không cành
+Thân cỏ: mềm, yếu, thấp
-Thân leo: Leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn...
-Thân bò: Mềm, yếu, bò sát đất.
Việc trồng cây có vai trò như thế nào đối với môi trường ...?
Chúng ta có nên bẻ cành cây, ngọn cây hay không? Điều đó có hại hay có lợi cho việc bảo vệ môi trường?
Củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
a/ Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b/ Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây bàng là thân gỗ.
c/ Thân cây lúa, cây cải, cây ổi, cây mít là thân cỏ.
d/ Thân cây đậu ván, bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Cu2: Tm t thch hỵp iỊn vo ch trng (du .....) trong cc cu sau:
a/ C hai loi chi nch: ...............................pht triĨn thnh cnh mang l................................ pht triĨn thnh cnh mang hoa hoỈc hoa.
b/ Tu theo cch mc cđa thn m chia lm ba loi thn. Thn ........... ( thn ..........., thn ..........., thn ......... ), thn ......... ( thn........, tua ......) v thn ............
Củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
a/ Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b/ Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây bàng là thân gỗ.
c/ Thân cây lúa, cây cải, cây ổi, cây mít là thân cỏ.
d/ Thân cây đậu ván, bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Bài tập:
Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a/Có hai loại chồi nách:........phát triển thành cành mang lá.......phát triển thành.....................
b/Tùy theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại.Thân
....(thân....,thân.....,thân...),thân....(thân........,
Tua.....) và thân...
Chồi lá
Chồi hoa
cành mang hoa hoặc hoa
đứng
gỗ
cột
cỏ
leo
quấn
cuốn
bò
DẶN DÒ
- Học và làm bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị:Gieo hạt đậu vào khay cát ẩm, khi cây có 3 lá thật(chọn 6 cây bằng nhau)ngắt ngọn 3 cây, còn 3 cây không ngắt ngọn. Sau 3 ngày đo chiều cao các cây
b/Cấu tạo chồi lá và chồi hoa:
+ Chồi lá là mô phân sinh phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa là mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)