Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hòa |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
10/19/2009
Lê Thanh Hoà - Trường THCS Tôn Thất Thuyết - Vĩnh Linh
1
Bài giảng sinh học 6
Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các loại rễ biến dạng. Lấy ví dụ.
Nêu đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng.
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Bụt mọc, mắm, bần ...
Tơ hồng, tầm gửi,...
Giúp cây leo lên
Lấy ôxi trong không khí cung cấp cho các phần rễ dưới đất
Lấy thức ăn từ cây chủ
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Giác mút
Cây cải củ, Cây cà rốt.
Rễ phình to
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Chương III: THÂN
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN.
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
1. Cấu tạo ngoài của thân:
- Thân cây gồm: Thân chính, cành, lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Chồi nách
Chồi lá:
Chồi hoa:
Phát triển thành cành mang lá.
Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
2. Các loại thân:
Tuỳ theo vị trí và cách mọc mà thân cây được chia làm ba loại:
- Thân đứng
Thân gỗ:
Thân cột:
Thân cỏ:
- Thân leo:
leo bằng thân quấn, tua cuốn,…
cứng, cao, có cành.
cứng, cao, không cành.
mềm, yếu, thấp.
- Thân bò:
mềm, yếu, bò lan sát đất.
- Chồi nách
- Chồi ngọn
1
- Thân chính
3
4
2
5
- Cành
- Lá
Câu hỏi thảo luận:
1. Thân cây mang những bộ phận nào?
2. Xác định vị trí của chồi ngọn, chồi nách.
3. Giữa thân và cành có những điểm nào giống nhau và khác nhau?
Tiết 13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
Chồi nách
lá
Chồi ngọn
Cành
Tiết 13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
1. Tìm điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi lá và chồi hoa.
2. Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Chồi lá
Chồi hoa
Mầm lá
Mầm hoa
Mô phân sinh ngọn
Chồi nách
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân gỗ
Thân cỏ
Thân cột
Thân quấn
Rễ móc
Tua cuốn
Cây mít
Cây nhãn
Cau cảnh
Cây dừa
Mồng tơi
Mướp đắng
Dưa chuột
Mướp đắng
Cây bầu
Cây bìm bìm
Cây đậu Hà lan
Cỏ chiếu
Rau má
Lúa
Cỏ cú
Cỏ mần trần
1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống(………):
Có hai loại chồi nách:...................phát triển thành cành mang lá,..................phát triển thành................................................
Tuỳ theo vị trí và cách mọc mà thân cây được chia làm 3 loại: thân.................(thân.............., thân..............., thân...........), thân...........(thân..............., tua...............) và thân..............
Chồi lá
chồi hoa
cành mang hoa hoặc hoa
đứng
gỗ
cột
cỏ
leo
quấn
cuốn
bò
2. Câu nào đúng trong các câu sau đây:
Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
Thân cây bạch đàn, cây bàng, cây bằng lăng là thân gỗ.
Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.
Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập 1,2 SGK.
- Chuẩn bị bài14: Thân dài ra do đâu (hoàn chỉnh thí nghiệm)
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
Lê Thanh Hoà - Trường THCS Tôn Thất Thuyết - Vĩnh Linh
1
Bài giảng sinh học 6
Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các loại rễ biến dạng. Lấy ví dụ.
Nêu đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng.
Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh ...
Bụt mọc, mắm, bần ...
Tơ hồng, tầm gửi,...
Giúp cây leo lên
Lấy ôxi trong không khí cung cấp cho các phần rễ dưới đất
Lấy thức ăn từ cây chủ
Rễ củ
Rễ móc
Rễ thở
Giác mút
Cây cải củ, Cây cà rốt.
Rễ phình to
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Chương III: THÂN
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN.
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
1. Cấu tạo ngoài của thân:
- Thân cây gồm: Thân chính, cành, lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Chồi nách
Chồi lá:
Chồi hoa:
Phát triển thành cành mang lá.
Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
2. Các loại thân:
Tuỳ theo vị trí và cách mọc mà thân cây được chia làm ba loại:
- Thân đứng
Thân gỗ:
Thân cột:
Thân cỏ:
- Thân leo:
leo bằng thân quấn, tua cuốn,…
cứng, cao, có cành.
cứng, cao, không cành.
mềm, yếu, thấp.
- Thân bò:
mềm, yếu, bò lan sát đất.
- Chồi nách
- Chồi ngọn
1
- Thân chính
3
4
2
5
- Cành
- Lá
Câu hỏi thảo luận:
1. Thân cây mang những bộ phận nào?
2. Xác định vị trí của chồi ngọn, chồi nách.
3. Giữa thân và cành có những điểm nào giống nhau và khác nhau?
Tiết 13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
Chồi nách
lá
Chồi ngọn
Cành
Tiết 13. CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
1. Tìm điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi lá và chồi hoa.
2. Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Chồi lá
Chồi hoa
Mầm lá
Mầm hoa
Mô phân sinh ngọn
Chồi nách
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân gỗ
Thân cỏ
Thân cột
Thân quấn
Rễ móc
Tua cuốn
Cây mít
Cây nhãn
Cau cảnh
Cây dừa
Mồng tơi
Mướp đắng
Dưa chuột
Mướp đắng
Cây bầu
Cây bìm bìm
Cây đậu Hà lan
Cỏ chiếu
Rau má
Lúa
Cỏ cú
Cỏ mần trần
1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống(………):
Có hai loại chồi nách:...................phát triển thành cành mang lá,..................phát triển thành................................................
Tuỳ theo vị trí và cách mọc mà thân cây được chia làm 3 loại: thân.................(thân.............., thân..............., thân...........), thân...........(thân..............., tua...............) và thân..............
Chồi lá
chồi hoa
cành mang hoa hoặc hoa
đứng
gỗ
cột
cỏ
leo
quấn
cuốn
bò
2. Câu nào đúng trong các câu sau đây:
Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
Thân cây bạch đàn, cây bàng, cây bằng lăng là thân gỗ.
Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.
Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập 1,2 SGK.
- Chuẩn bị bài14: Thân dài ra do đâu (hoàn chỉnh thí nghiệm)
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)