Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân
Chia sẻ bởi Trần Khánh Uyen |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LIÊN HÒA
GV: LÊ THỊ MAI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. Mỗi loại cho một ví dụ?
Kiểm tra bài cũ
Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa
Rễ
Thân
Lá
Chồi ngọn
Thân chính
Cành
Chồi nách
Điểm giống và khác nhau giữa thân với cành?
*Giống nhau: Đều có chồi ( chồi ngọn,chồi nách) có lá
*Khác nhau:
-Do chồi ngọn phát triển thành.
-Do chồi nách phát triển thành.
-Thường mọc đứng.
-Thường mọc xiên.
Chồi nách
Chồi ngọn
Chồi ngọn
Giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
Khác nhau:
Chồi lá
Chồi hoa
1
2
3
4
5
6
1
2
3
Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
3 dạng thân đứng
Thân cột: cứng, cao, không cành.
Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
Tua cuốn
Thân quấn
Thân leo
Thân bò
Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm:(1)………………,(2)………………, (3)……………..,(4)………………
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ(5)………………và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ(6)……………….
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi(7)………..thật ngon.
Có bạn hỏi tôi, cây mướp thuộc loại thân gì? Nó là(8)………………, có cách leo bằng(9)………………, khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là(10)………………nhưng lại leo bằng(11)…………..
chồi lá
chồi hoa
thân chính
cành
quả
chồi ngọn
chồi nách
tua cuốn
thân leo
thân leo
thân cuốn
Có lá, kẽ lá là chồi nách.
Có ở ngọn thân và đầu cành, chồi ngọn phát triển giúp (4)……………………
Có ở nách lá, gồm có (3)……... và chồi hoa.
THÂN
Cành
Thân
chính
Chồi
ngọn
Chồi
nách
Mọc đứng, do (1)………… phát triển thành.
Mọc xiên, do (2)…………… phát triển thành.
Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp:
Chồi lá, thân và cành dài ra, chồi ngọn, chồi nách, nách lá.thân chính, cành.
chồi lá
thân và cành dài ra
chồi ngọn
chồi nách
A…..
B……
C…...
D…….
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
Làm thí nghiệm
2.Xem lại bài 8, giải thích vì sao thân dài ra được?
3.Tìm hiểu sự dài ra của thân ở các loại cây khác nhau thì có giống không?
4.Giải thích hiện tượng thực tế vì sao người ta thường bấm ngọn ở 1 số loại cây?
5.Học bài 13 và làm bài tập 2 trang 45 sgk.
Bước 1: Gieo hạt cây vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
Bước 2: Mỗi nhóm chọn 6 cây cao bằng nhau.
Bước 3: Ngắt ngọn 3 cây ( ngắt từ đoạn có 2 lá thật )
Bước 4: Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn.
Bước 5: Tính chiều cao trung bình của mỗi nhóm.
Các bước tiến hành thí ngiệm
Chúc các em học tập tốt !
GV: LÊ THỊ MAI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. Mỗi loại cho một ví dụ?
Kiểm tra bài cũ
Cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa
Rễ
Thân
Lá
Chồi ngọn
Thân chính
Cành
Chồi nách
Điểm giống và khác nhau giữa thân với cành?
*Giống nhau: Đều có chồi ( chồi ngọn,chồi nách) có lá
*Khác nhau:
-Do chồi ngọn phát triển thành.
-Do chồi nách phát triển thành.
-Thường mọc đứng.
-Thường mọc xiên.
Chồi nách
Chồi ngọn
Chồi ngọn
Giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
Khác nhau:
Chồi lá
Chồi hoa
1
2
3
4
5
6
1
2
3
Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
3 dạng thân đứng
Thân cột: cứng, cao, không cành.
Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
Tua cuốn
Thân quấn
Thân leo
Thân bò
Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm:(1)………………,(2)………………, (3)……………..,(4)………………
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ(5)………………và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ(6)……………….
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi(7)………..thật ngon.
Có bạn hỏi tôi, cây mướp thuộc loại thân gì? Nó là(8)………………, có cách leo bằng(9)………………, khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là(10)………………nhưng lại leo bằng(11)…………..
chồi lá
chồi hoa
thân chính
cành
quả
chồi ngọn
chồi nách
tua cuốn
thân leo
thân leo
thân cuốn
Có lá, kẽ lá là chồi nách.
Có ở ngọn thân và đầu cành, chồi ngọn phát triển giúp (4)……………………
Có ở nách lá, gồm có (3)……... và chồi hoa.
THÂN
Cành
Thân
chính
Chồi
ngọn
Chồi
nách
Mọc đứng, do (1)………… phát triển thành.
Mọc xiên, do (2)…………… phát triển thành.
Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp:
Chồi lá, thân và cành dài ra, chồi ngọn, chồi nách, nách lá.thân chính, cành.
chồi lá
thân và cành dài ra
chồi ngọn
chồi nách
A…..
B……
C…...
D…….
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
Làm thí nghiệm
2.Xem lại bài 8, giải thích vì sao thân dài ra được?
3.Tìm hiểu sự dài ra của thân ở các loại cây khác nhau thì có giống không?
4.Giải thích hiện tượng thực tế vì sao người ta thường bấm ngọn ở 1 số loại cây?
5.Học bài 13 và làm bài tập 2 trang 45 sgk.
Bước 1: Gieo hạt cây vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
Bước 2: Mỗi nhóm chọn 6 cây cao bằng nhau.
Bước 3: Ngắt ngọn 3 cây ( ngắt từ đoạn có 2 lá thật )
Bước 4: Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn.
Bước 5: Tính chiều cao trung bình của mỗi nhóm.
Các bước tiến hành thí ngiệm
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Uyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)