Bài 13: Cách mạng XHCN ở Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Chia sẻ bởi Phạm Giang Nam |
Ngày 09/05/2019 |
314
Chia sẻ tài liệu: Bài 13: Cách mạng XHCN ở Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài giảng lịch sử
Lớp 12
Bài 13
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam (1954 ?1965)
II. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, củng cố hoà bỡnh tiến tới cuộc ??ồng khởi? (1954-1960)
1.Chế độ Mĩ ? Diệm ở miền Nam Việt Nam
Nội dung cơ bản
2. Cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ ? Diệm, củng cố hoà bỡnh
3. Phong trào ??ồng khởi? (1959-1960)
I. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế ,cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 ? 1960)
1.Chế độ Mĩ ? Diệm ở miền Nam Việt Nam
* Âm mưu của Mĩ trong việc xâm lược miền Nam Việt Nam
- Biến MN VN thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
- Biến MNVN thành c?n cứ quân sự của Mĩ, làm bàn đạp tấn công MB để xâm lược toàn bộ Việt Nam.
- Lập phòng tuyến ng?n chặn làn sóng của phong trào giải phóng dân tộc và ảnh hưởng của CNXH tràn xuống ?NA .
? Việc xâm lược MNVN là bộ phận quan trọng trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
* Thủ đoạn của Mĩ- Diệm
+ Lập chế độ độc tài, phát xít, gia đỡnh trị.
- Về chính trị:
+ Hất cẳng Pháp dựng lên chính quyền Ngô ?ỡnh Diệm. Ra sức biến chính quyền Diệm thành công cụ tay sai.
+ Xây dựng các đảng phái chính trị làm chỗ dựa cho chính quyền. (tiêu biểu là ?Đảng cần lao nhân vị?)
+ Đưa ra các chiêu bài lừa bịp như ?đả thực?, ?bài phong?, ?chống cộng?.
+ Đẩy mạnh chiến dịch ?tố cộng?, ?diệt cộng? trên phạm vi toàn miền Nam và đã gây ra những vụ thảm sát đẫm máu kiểu trung cổ.
- Về quân sự:
Xây dựng một quân đội ngụy mạnh do Mĩ trang bị, huấn luyện, chỉ huy.
- Về kinh tế:
Thực hiện chương trình ?cải cách điền địa?, lập ra các khu ? dinh điền?, ? trù mật?.
Như vậy: Với những âm mưu và hành động trên, Mĩ ?Diệm đã đơn phương tiến hành ?Chiến tranh một phía? chống phá CMMN.
2.Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, củng cố hoà bình
* Chủ trương của Đảng:
Chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang
* Phong trào đấu tranh:
- Gay go ác liệt nhất là phong trào đấu tranh chống chiến dịch ? tố cộng? ? diệt cộng?.
-Tháng 8/1954, ? Phong trào hoà bình? ở Sài Gòn- Chợ Lớn.
chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ ?Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954 để củng cố hoà bình giữ gìn và xây dựng lực lượng.
3.Phong trào ? đồng khởi? (1959-1960)
* Nguyên nhân:
- Cách mạng MN mặc dù gặp phải khó khăn tổn thất song lực lượng cách mạng vẫn được duy trì phát triển.
- Chính sách khủng bố đàn áp của Mĩ-Diệm (đạo luật 10/59) đã đẩy nhân dân MN phải vùng lên đấu tranh một mất một còn với chúng.
- Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 15 của BCH TW Đảng (đầu 1959) chỉ rõ con đường cách mạng bạo lực kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang để giành chính quyền.
* Diễn biến:
- Mở đầu là phong trào đấu tranh của nhân dân huyện Bắc ái- Ninh Thuận (2/1959), Trà Bồng của tỉnh Quảng Ngãi.
- Đỉnh cao của phong trào là ở tỉnh Bến Tre (1960)
- Từ Bến Tre phong trào đồng khởi lan rộng khắp Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- ở Bến Tre và một số tỉnh chính quyền địch tan rã từng mảng lớn, chính quyền cách mạng được thành lập dưới hình thức các Uỷ ban nhân dân tự quản, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Lực lượng vũ trang hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được huy động, tập hợp đông đảo.
- Giáng đòn mạnh vào tập đoàn Mĩ ? Diệm làm chúng hoang mang lo sợ.
* ý nghĩa
* Kết quả
- Làm phá sản hoàn toàn chiến lược ?Chiến tranh một phía? của Aixenhao, chặt đứt mưu đồ Bắc tiến của Mĩ.
- Trên cơ sở thắng lợi của phong trào ?Đồng khởi? ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời là trung tâm đoàn kết toàn thể nhân dân miền Nam trong sự nghiệp đấu tranh chống Mĩ và tay sai.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của phong trào cách mạng miền Nam - từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Mổ bụng moi gan
Đánh đập
Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ
Nhân dân tỉnh Bến Tre nổi dậy
Lớp 12
Bài 13
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam (1954 ?1965)
II. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, củng cố hoà bỡnh tiến tới cuộc ??ồng khởi? (1954-1960)
1.Chế độ Mĩ ? Diệm ở miền Nam Việt Nam
Nội dung cơ bản
2. Cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ ? Diệm, củng cố hoà bỡnh
3. Phong trào ??ồng khởi? (1959-1960)
I. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế ,cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 ? 1960)
1.Chế độ Mĩ ? Diệm ở miền Nam Việt Nam
* Âm mưu của Mĩ trong việc xâm lược miền Nam Việt Nam
- Biến MN VN thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
- Biến MNVN thành c?n cứ quân sự của Mĩ, làm bàn đạp tấn công MB để xâm lược toàn bộ Việt Nam.
- Lập phòng tuyến ng?n chặn làn sóng của phong trào giải phóng dân tộc và ảnh hưởng của CNXH tràn xuống ?NA .
? Việc xâm lược MNVN là bộ phận quan trọng trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
* Thủ đoạn của Mĩ- Diệm
+ Lập chế độ độc tài, phát xít, gia đỡnh trị.
- Về chính trị:
+ Hất cẳng Pháp dựng lên chính quyền Ngô ?ỡnh Diệm. Ra sức biến chính quyền Diệm thành công cụ tay sai.
+ Xây dựng các đảng phái chính trị làm chỗ dựa cho chính quyền. (tiêu biểu là ?Đảng cần lao nhân vị?)
+ Đưa ra các chiêu bài lừa bịp như ?đả thực?, ?bài phong?, ?chống cộng?.
+ Đẩy mạnh chiến dịch ?tố cộng?, ?diệt cộng? trên phạm vi toàn miền Nam và đã gây ra những vụ thảm sát đẫm máu kiểu trung cổ.
- Về quân sự:
Xây dựng một quân đội ngụy mạnh do Mĩ trang bị, huấn luyện, chỉ huy.
- Về kinh tế:
Thực hiện chương trình ?cải cách điền địa?, lập ra các khu ? dinh điền?, ? trù mật?.
Như vậy: Với những âm mưu và hành động trên, Mĩ ?Diệm đã đơn phương tiến hành ?Chiến tranh một phía? chống phá CMMN.
2.Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, củng cố hoà bình
* Chủ trương của Đảng:
Chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang
* Phong trào đấu tranh:
- Gay go ác liệt nhất là phong trào đấu tranh chống chiến dịch ? tố cộng? ? diệt cộng?.
-Tháng 8/1954, ? Phong trào hoà bình? ở Sài Gòn- Chợ Lớn.
chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ ?Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954 để củng cố hoà bình giữ gìn và xây dựng lực lượng.
3.Phong trào ? đồng khởi? (1959-1960)
* Nguyên nhân:
- Cách mạng MN mặc dù gặp phải khó khăn tổn thất song lực lượng cách mạng vẫn được duy trì phát triển.
- Chính sách khủng bố đàn áp của Mĩ-Diệm (đạo luật 10/59) đã đẩy nhân dân MN phải vùng lên đấu tranh một mất một còn với chúng.
- Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 15 của BCH TW Đảng (đầu 1959) chỉ rõ con đường cách mạng bạo lực kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang để giành chính quyền.
* Diễn biến:
- Mở đầu là phong trào đấu tranh của nhân dân huyện Bắc ái- Ninh Thuận (2/1959), Trà Bồng của tỉnh Quảng Ngãi.
- Đỉnh cao của phong trào là ở tỉnh Bến Tre (1960)
- Từ Bến Tre phong trào đồng khởi lan rộng khắp Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- ở Bến Tre và một số tỉnh chính quyền địch tan rã từng mảng lớn, chính quyền cách mạng được thành lập dưới hình thức các Uỷ ban nhân dân tự quản, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Lực lượng vũ trang hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được huy động, tập hợp đông đảo.
- Giáng đòn mạnh vào tập đoàn Mĩ ? Diệm làm chúng hoang mang lo sợ.
* ý nghĩa
* Kết quả
- Làm phá sản hoàn toàn chiến lược ?Chiến tranh một phía? của Aixenhao, chặt đứt mưu đồ Bắc tiến của Mĩ.
- Trên cơ sở thắng lợi của phong trào ?Đồng khởi? ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời là trung tâm đoàn kết toàn thể nhân dân miền Nam trong sự nghiệp đấu tranh chống Mĩ và tay sai.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của phong trào cách mạng miền Nam - từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Mổ bụng moi gan
Đánh đập
Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ
Nhân dân tỉnh Bến Tre nổi dậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Giang Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)