Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Các mạch điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. dòng điện xoay chiều là gì? Viết biểu thức và ý nghĩa các đại lượng?cho i = 5cos(2?t )(A) : xác định biên độ và chu kỳ dòng điện
2. Định nghĩa cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Viết công thức tính cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng?
cho i = 4cos(2?t + ?)(A) : xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện
Bài 13





TRÖÔØNG THPT ÑOAØN KEÁT
GV: VUÕ TUAÁN
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở:
-cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch



- cường độ tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch


LÀM VIỆC NHÓM
Cho điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch chỉ có R:

CM:

Và:

II.Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:
1. Thí nghiệm: sgk
KL : dòng điện xoay chiều có thể tồn tại trong những mạch điện có chứa tụ điện
2. khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:

- Dung kháng :
- Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch


- Trong mạch chỉ chứa tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha ?/2 so với điện áp hai đầu tụ điện ( hoặc điện áp hai đầu tụ điện trễ pha ?/2 so với cường độ dòng điện)

3.Ý nghĩa của dung kháng:
- Là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện
- Có tác dụng làm cho i sớm pha ?/2 so với u
CŨNG CỐ
1.Chọn câu không đúng:
A. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thì i và u cùng pha với nhau.
B. Trong mạch chỉ chứa tụ điện, i sớm pha hơn u là ?/2.
C. Trong mạch chỉ chứa tụ điện , u sớm pha hơn i là ?/2.
D. Cường độ hiệu dụng tỉ lệ nghịch với điện trở hoặc dung kháng
ĐÁP ÁN : C

Kiểm tra bài cũ
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:
- phát biểu định luật Ôm
- nêu mối quan hệ giữa i và u
- viết công thức tính dung kháng
III. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần:
1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều:
- từ thông tự cảm : ? = L i ( L : độ tự cảm)
- suất điện động tự cảm:



C5

Chứng minh hệ thức sau đây giữa điện áp u ở hai đâu cuộn cảm và dòng điện i chạy qua cuộn cảm đó
A�p dụng định luật Ôm cho mạch điện có nguồn:

2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
-Cảm kháng: ZL = ?.L
- Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần , cường độ hiệu dụng có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng và cảm kháng của mạch
-Trong mạch điện xoay chiều có một cuộn cảm thuần , cường độ dòng điện tức thời trễ pha ?/2 so với điện áp tức thời ( hoặc điện áp sớm pha ?/2 so với cường độ dòng điện)
3. Ý nghĩa của cảm kháng:
- đặc trưng cho tính cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm
- có tác dụng làm cho i trễ pha ?/2 so với u
CŨNG CỐ
1.Chọn câu đúng:
A. Trong mạch chỉ có cuộn cảm, i sớm pha hơn u là ?/2
B. Cường độ hiệu dụng tỉ lệ thuận với cảm kháng của mạch chỉ có cuộn cảm
C. Cảm kháng càng lớn khi tần số của mạch tăng
D. Cảm kháng giảm khi tăng độ tự cảm của mạch
2. Mạch điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, độ tự cảm L = 0,318 H. Cảm kháng là:
A. 50 ? B. 100 ?
C. 200 ? D. 150 ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)