Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Lệ | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Các mạch điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ở dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ theo công thức:

A. C.

B. D.





Câu 2: Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là:
Tần số của dòng điện là:
A.

B.
C. 50 (Hz)

D. 100 (Hz)
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ12
BAN CƠ BẢN
BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ( Tiết 1 )
Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có dạng:

Điện áp xoay chiều ở hai đoạn mạch là:

:Là độ lệch pha giữa u và i
: u sớm pha so với i
: u trễ pha so với i
: u cùng pha với i
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở:
1. Biểu thức của u và i:
Nối hai đầu mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều.

Theo định luật Ôm ta có:

Ta đặt:
thì
Theo định luật Ôm ta có công thức gì?
~
R
u
i
2. Định luật Ôm:
Kết luận: cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch.

Dựa vào biểu thức của I hãy phát biểu nội dung của định luật Ôm?
Cho biết độ lệch pha giữa u và i ?
3. Độ lệch pha giữa u và i:

Cường độ tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời.


II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
1. Thí nghiệm:

Kết luận: Dòng điện xoay chiều có thể tồn tại trong những mạch điện có chứa tụ điện.
A
C
+ -
~
A
I =0
I ≠ 0
C
Ta rút ra kết luận gì?
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:

Điện tích tấm bên trái của tụ là:
Cường độ dòng điện tại thời điểm t là:
Cường độ dòng điện tai thời điểm t được tính bằng công thức nào?
a. Biểu thức của u và i:
Nối tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều có điện áp là:
Điện tích của tụ được tính bằng công thức nào?
~
C
ta được:
ta đặt: I = UwC
và:
Đổi từ sin sang cos ta làm cách nào? Và bỏ dấu – ta thêm vào đại lượng gì?
b.So sánh pha dao động của u và i:
Trong mạch chỉ chứa tụ điện, cường độ dòng
điện qua tụ điện sớm pha so với điện áp
hai đầu tụ điện ( hoặc điện áp ở hai đầu tụ điện
trễ pha so với cường độ dòng điện)
Nếu lấy pha ban đầu của dòng điện bằng 0 thì ta có:
Với I = UwC

Ta có thể viết:
Nếu đặt :
thì
c. Định luật Ôm:
: là dung kháng của mạch
Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch
Dựa vào biểu thức của I hãy phát biểu định luật Ôm?
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R thì dòng điện luôn luôn :
A. Nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch.
B. Chậm pha so với điện áp hai đầu mạch.

C. Cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
D. Ngược pha với điện áp hai đầu mạch.
A. C.

B. D.
Câu 2: Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện:



Cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 5A. Dung kháng của mạch là:

Giải thích
Câu 2: Theo định luật Ôm ta có:




Mà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)