Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Trần Thế Văn | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Các mạch điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

P.E Onimusha - Thân tặng !
:
Xin%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520ch%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A2n%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520th%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A0nh%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520c%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525E1%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525BA%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A3m%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C6%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A1n%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520%2525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525250Dc%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A1c%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520th%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525E1%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525BA%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A7y%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520c%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525B4%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520gi%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A1o%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520v%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A0%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520c%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525C3%252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525A1c%25252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252525252520em KIỂM TRA
Câu 1: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là i = 2cos(120latex(pi)t + latex(pi/6)) A. Tần số của dòng điện là:
A. 120latex(pi) Hz.
B. 50 Hz.
C. 60 Hz.
D. 100latex(pi) Hz.
Câu 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là i = 2cos(100latex(pi)t + latex(pi/6)) mA. Chu kì của dòng điện là:
A. 100latex(pi) rad/s.
B. 50 s.
C. 0,02 Hz.
D. 0,02 s.
Câu 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là i = 2cos(100latex(pi)t + latex(pi/6)) A. Cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A. 2 A.
B. latex(sqrt(2)) A.
C. latex(sqrt(2)) mA.
D. 2latex(sqrt(2)) A.
BÀI MỚI
0.: ĐỘ LỆCH PHA GIỮA HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ DÒNG ĐIỆN
Mạch u ~ i - Nếu CĐDĐ xoay chiều trong mạch: i = latex(I_o)coslatex(omega)t = I latex(sqrt(2))coslatex(omega)t - Điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch điện: u = latex(U_o)cos(latex(omega)t+ latex(phi)) = U latex(sqrt(2))cos(latex(omega)t + latex(phi)) - Với latex(phi) là độ lệch pha giữa u và i. + Nếu latex(phi) > 0: u sớm pha latex(phi) so với i. + Nếu latex(phi) < 0: u trễ pha |latex(phi)| so với i. + Nếu latex(phi) = 0: u cùng pha với i. I.: I. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ ĐIỆN TRỞ
~ R u i - Nối hai đầu R vào điện áp xoay chiều: u =latex(U_o)coslatex(omega)t = Ulatex(sqrt(2))coslatex(omega)t - Theo định luật Ôm: i = latex(u/R)=latex(U/R) latex(sqrt(2))coslatex(omega)t Nếu ta đặt: I=latex(U/R) thì: i = I latex(sqrt(2))coslatex(omega)t. Kết luận: * Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch. * Cường độ tức thời (i)cùng pha với điện áp tức thời (u) hai đầu đoạn mạch II.1.: II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm với nguồn điện một chiều - Khi đóng công tắc đèn không sáng (kim của ampe kế không bị lệch). Chứng tỏ trong mạch không có dòng điện trong mạch. Kết luận: Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua. b. Thí nghiệm với nguồn điện xoay chiều - Khi đóng công tắc đèn sáng (kim của ampe kế bị lệch). Chứng tỏ trong mạch có dòng điện trongmạch. Kết luận: Dòng điện xoay chiều có thể tồn tại trong những mạch điện có chứa tụ điện. II.2.a.: II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện a. - Đặt một điện áp u giữa hai bản của tụ điện: u = latex(U_o)coslatex(omega)t = U latex(sqrt(2))coslatex(omega)t - Điện tích bản bên trái của tụ điện: q = Cu = CUlatex(sqrt(2))coslatex(omega)t - Sau khoảng thời gian latex(Delta)t, điện tích trên bản tăng latex(Delta)q. - Cường độ dòng điện ở thời điểm t là: i =latex((Deltaq)/(Deltat) - Khi latex(Delta)t và latex(Delta)q vô cùng nhỏ thì i = latex((dq)/(dt)) i = latex((dq)/(dt)= - omegaCUsqrt(2)sinomegat i =latex(omegaCUsqrt(2)cos(omegat+pi/2)) II.2.b.: II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện b. Đặt: I = latex(omega)UC thì i = I latex(sqrt(2))cos(latex(omega)t+latex(pi/2)) và u = U latex(sqrt(2))coslatex(omega)t - Ta có thể viết: I = latex(U/(1/(omegaC))) và đặt latex(Z_C)= latex(1/(omegaC)) thì I = latex(U/(Z_C)) trong đó latex(Z_C) gọi là dung kháng của mạch. Định luật Ôm: Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng và dung kháng của mạch. II.2.c.: II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện c. So sánh pha dao động của u và i Dựa vào hai biểu thức: i = I latex(sqrt(2))cos(latex(omega)t+latex(pi/2)) u = U latex(sqrt(2))coslatex(omega)t Như vậy: i sớm pha latex(pi/2) so với u (hay u trễ pha latex(pi/2) so với i). II.3.: II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
3. Ý nghĩa của dung kháng + latex(Z_C) là đại lượng biểu hiện sự cản trở dđxc của tụ điện. + Dđxc có tần số cao (cao tần) qua tụ điện dễ hơn dđxc tần số thấp. + latex(Z_C) cũng có tác dụng làm cho i sớm pha latex(pi/2) so với u VẬN DỤNG
Câu 1: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Dung kháng của một tụ điện có điện dung C=latex(1/(pi)10^-4)F đối với dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz là:
A. 100 latex(Omega).
B. 200 latex(Omega).
C. 50 latex(Omega).
D. 25 latex(Omega).
Câu 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C = latex(1/pi10^-4)F. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 220cos(100latex(pi)t + latex(pi/6))V. Biểu thức cường độ dòng điện là:
A. i = 2,2cos100latex(pi)t (A).
B. i = 2,2latex(sqrt(2))cos(100latex(pi)t + latex((2pi)/3)) (A).
C. i = 2,2cos(100latex(pi)t + latex((2pi)/3)) (A).
D. i = 2,2cos(100latex(pi)t - latex((pi)/3)) (A).
Câu 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung R = 50latex(Omega). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 220cos(100latex(pi)t + latex(pi/3))V. Biểu thức cường độ dòng điện là:
A. i = 4,4cos100latex(pi)t (A).
B. i = 4,4latex(sqrt(2))cos(100latex(pi)t + latex((pi)/3)) (A).
C. i = 2,2latex(sqrt(2))cos(100latex(pi)t + latex((pi)/3)) (A).
D. i = 4,4cos(100latex(pi)t + latex((pi)/3)) (A).
CỦNG CỐ
cc:
R C i = latex(I_o)coslatex(omega)t u = latex(U_o)coslatex(omega)t I = latex(U/R) i = latex(I_o)cos(latex(omega)t + latex(pi/2) u = latex(U_o)coslatex(omega)t I = latex(U/(Z_C)) latex(Z_C) = latex(1/(omegaC)) BTVN
BTVN: CHUẨN BỊ VÀ LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ
- Đọc trước các phần tiếp theo - Làm bài tập số 3, 7 trang 74 sgk - Bài tập tương ứng trong sách bài tập
:
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thế Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)