Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Lại Xuân Duy | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Các mạch điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Chương v
dòng điện xoay chiều
Tiết 42
dòng điện xoay chiều
mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
Cho khung dây có N vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là S đặt trong từ trường có cảm ứng từ .
1. Suất điện động xoay chiều
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần

Khi khung dây quay đều với vận tốc góc ? quanh một trục vuông góc với đường sức của từ trường thì trong khung có một suất điện động cảm ứng dang:

Trong đó:
e suất điện động tức thời
E0 suất điện động cực đại
pha ban đầu của suất điện động
Suất điện động này dao động điều hòa có chu kì và tần số liên hệ bởi:
Đối với máy phát điện xoay chiều thì suất điện động cũng có dạng như trên.
Khi mắc hai cực của máy phát điện xoay chiềuvới tải tiêu thụ thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có dạng như thế nào?
i,u
t
O
i(t)
u(t)
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một đoạn mạch tiêu thụ điện thì giữa hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế xoay chiều gọi là điện áp xoay chiều

Trong đó:
u điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
U0 điện áp cực đại
pha ban đầu của điện áp
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
Cường độ dòng điện xoay chiều:
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
Trong đó: i cường độ dòng điện tức thời trong mạch
I0 cường độ dòng điện cực đại
pha ban đầu của cường độ dòng điện
Đại lượng gọi là độ lệch pha của u so với i
Nếu thì u sớm pha hơn i
Nếu thì u trễ pha hơn i
Nếu thì u cùng pha với i
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R
Tại thời điểm t:
Với
Vậy cường độ dòng điện trên điện trở thuần biến thiên cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở.
u
R
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
4. Giá trị hiệu dụng
Nếu có dòng điện i = I0cosωt qua điện trở R. Hãy tìm:
- Công suất tỏa nhiệt tức thời trên R.
- Công suất tỏa nhiệt trung bình trên R trong một chu kì T.
- Công suất tỏa nhiệt trung bình trên R trong thời gian khá lớn.

Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
4. Giá trị hiệu dụng
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R
Công suất tỏa nhiệt tức thời:


Công suất tỏa nhiệt trung bình:
P
Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
4. Giá trị hiệu dụng
Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t là:


Nếu cho dòng điện không đổi I đi qua điện trở R sao cho trong cùng khoảng thời gian t nhiệt lượng tỏa ra cũng là Q, nghĩa là:

(cường độ dòng điện hiệu dụng)


Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
4. Giá trị hiệu dụng
Vậy cường hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau.
Tương tự:
Suất điện động hiệu dụng

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều

Dòng điện xoay chiều mạch điện chỉ có điện trở thuần
1. Suất điện động xoay chiều
2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều
3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
4. Giá trị hiệu dụng
5. Biểu diễn bằng véctơ quay
- Vẽ trục Ox nằm ngang
- Biểu diễn i = I0cos(?t + ?i) bằng trùng với trục Ox.
- Biểu diễn u =U0cos(?t + ?u) bằng hợp với trục Ox một góc ? = ?u - ?i
O
x
Củng cố
Bài 3(T146 SGK VL12NC)
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức

Viết biểu thức điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch, biết điện áp này sớm pha đối với cường độ dòng điện và giá trị hiệu dụng là 12V.
Củng cố
Bài 4(T146 SGK VL12NC)
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10? . Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 9.105J, Tìm biên độ của cường độ dòng điện (I0).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Xuân Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)