Bài 13. Các mạch điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hạnh |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Các mạch điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
A
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Mai Hạnh
Trường: THPT Tân Trào – Tuyên Quang
+ Trình bày mối quan hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần, tụ điện!
+ Viết biểu thức dung kháng của tụ điện và biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần, tụ điện!
+ KIỂM TRA BÀI CŨ
Mạch chỉ có một tụ điện
Mạch chỉ có một điện trở thuần
Pha : UC trễ pha /2 so với i
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ CUỘN CẢM
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ ĐiỆN TRỞ THUẦN
1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều
Hiện tượng: Đối với nguồn điện xoay chiều, mạch có cuộn cảm, đèn sáng lên từ từ. Như vậy cuộn cảm cho dòng xoay chiều đi qua và có sự cản trở nhất định
Hai đầu cuộn dây có điện áp uAB=u = e + ri mà r = 0 uAB= e
Từ thông tự cảm của cuộn dây = Li
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm
a/ Xét dòng điện trong mạch:
c/ Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm
+ Điện áp hai đầu cuộn cảm:
Hãy nhận xét về quan hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện
trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm!
Hãy biểu diễn giản đồ vector cho đoạn
mạch chỉ chứa cuộn cảm
3. Ý nghĩa của cảm kháng
* Ý nghĩa:
* Biểu thức cảm kháng:
+ Đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm
L lớn, lớn thì ZL lớn tức cản trở dòng điện lớn (nhất là dòng cao tần)
+ Gây ra cho điện áp sớm pha /2 so với cường độ dòng điện
+ Chú ý :sgk
…. tụ điện
điện trở thuần
UC trễ pha /2 so với i
uR cùng pha với i
…. Cuộn cảm
U =I.ZL
UL sớm pha /2 so với i
* Bài tập về nhà: SGK.
* Đọc bài mới: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
1/ Định luật về điện áp tức thời?
2/ Công thức tính tổng trở?
3/ Định luật Ohm cho mạch R, L, C nối tiếp?
4/ Công thức độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện?
5/ Cộng hưởng điện là gì?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN VỚI LỚP HỌC.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Mai Hạnh
Trường: THPT Tân Trào – Tuyên Quang
+ Trình bày mối quan hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần, tụ điện!
+ Viết biểu thức dung kháng của tụ điện và biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần, tụ điện!
+ KIỂM TRA BÀI CŨ
Mạch chỉ có một tụ điện
Mạch chỉ có một điện trở thuần
Pha : UC trễ pha /2 so với i
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ CUỘN CẢM
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ ĐiỆN TRỞ THUẦN
1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều
Hiện tượng: Đối với nguồn điện xoay chiều, mạch có cuộn cảm, đèn sáng lên từ từ. Như vậy cuộn cảm cho dòng xoay chiều đi qua và có sự cản trở nhất định
Hai đầu cuộn dây có điện áp uAB=u = e + ri mà r = 0 uAB= e
Từ thông tự cảm của cuộn dây = Li
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm
a/ Xét dòng điện trong mạch:
c/ Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm
+ Điện áp hai đầu cuộn cảm:
Hãy nhận xét về quan hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện
trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm!
Hãy biểu diễn giản đồ vector cho đoạn
mạch chỉ chứa cuộn cảm
3. Ý nghĩa của cảm kháng
* Ý nghĩa:
* Biểu thức cảm kháng:
+ Đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm
L lớn, lớn thì ZL lớn tức cản trở dòng điện lớn (nhất là dòng cao tần)
+ Gây ra cho điện áp sớm pha /2 so với cường độ dòng điện
+ Chú ý :sgk
…. tụ điện
điện trở thuần
UC trễ pha /2 so với i
uR cùng pha với i
…. Cuộn cảm
U =I.ZL
UL sớm pha /2 so với i
* Bài tập về nhà: SGK.
* Đọc bài mới: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
1/ Định luật về điện áp tức thời?
2/ Công thức tính tổng trở?
3/ Định luật Ohm cho mạch R, L, C nối tiếp?
4/ Công thức độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện?
5/ Cộng hưởng điện là gì?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN VỚI LỚP HỌC.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)