Bài 13. Các mạch điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Hồ Thị Diêu Chúc |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Các mạch điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN : HỒ THỊ DIỆU CHÚC
TỔ : LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ
LỚP 12B7
Nhiệt liệt chào mừng qúi thầy cô về dự giờ thăm lớp
Các mạch điện xoay chiều (t1)
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở:
1.Thí nghiệm :
* Kết luận:
- R cản trở dòng điện.
- pha dao động : u, i đồng pha
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R:
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có R:
Đăt vào 2 đầu mạch R một điện áp xoay chiều :
Thì :
Kết luận: u và i cùng pha
Định luật ôm:
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R:
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có R:
c. Giản đồ vector quay:
O
x
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R:
3.Ví dụ :
Điện áp vào 2 đầu điện trở R :
Điện trở R = 20 . Xác định I và viết biểu thức của i.
Giải :
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
1.Thí nghiệm :
* Kết luận:
-Tụ C cho dòng xoay chiều đi qua
- Cản trở dòng điện.
- pha dao động : u,i lệch pha
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
2.Khảo sát mạch xoay chiều chỉ có tụ C :
Đăt vào 2 đầu tụ C một điện áp xoay chiều :
Thì:
So sánh pha dao động : i nhanh pha hơn u một góc
hay u trể pha so với i một góc
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
2.Khảo sát mạch xoay chiều chỉ có tụ C :
b. Giản đồ vector quay:
Hay :
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
2.Khảo sát mạch xoay chiều chỉ có tụ C :
c. Định luật ôm:
- có vai trò như điện trở R gọi là dung kháng
- Đơn vị : ôm
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
3. Ý nghĩa của dung kháng:
Dung kháng là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ.
- Nếu C càng lớn thì càng nhỏ thì i ít bị cản trở
- Nếu càng lớn thì càng nhỏ thì i ít bị cản trở
- có tác dụng làm cho i sớm pha so với u
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
4. Ví dụ:
Điện áp giữa 2 đầu tụ điện :
Cường độ I = 5A. Xác định C và viết biểu thức của i.
Giải:
Củng cố
Điện áp tức thời ở 2 đầu điện trở, giữa 2 bản tụ như thế nào với dòng tức thời chạy qua mạch.
Biết cách biễu diễn vector quay
* Chuẩn bị tiết 2 mạch chỉ có cuộn cảm xem giữa điện áp tức thời ở 2 đàu cuộn cảm và cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch như thế nào với nhau.
* Làm bài tập phần điện trở và tụ điện
Cám ơn quý thầy cô và các em !
TỔ : LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ
LỚP 12B7
Nhiệt liệt chào mừng qúi thầy cô về dự giờ thăm lớp
Các mạch điện xoay chiều (t1)
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở:
1.Thí nghiệm :
* Kết luận:
- R cản trở dòng điện.
- pha dao động : u, i đồng pha
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R:
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có R:
Đăt vào 2 đầu mạch R một điện áp xoay chiều :
Thì :
Kết luận: u và i cùng pha
Định luật ôm:
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R:
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có R:
c. Giản đồ vector quay:
O
x
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R:
3.Ví dụ :
Điện áp vào 2 đầu điện trở R :
Điện trở R = 20 . Xác định I và viết biểu thức của i.
Giải :
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
1.Thí nghiệm :
* Kết luận:
-Tụ C cho dòng xoay chiều đi qua
- Cản trở dòng điện.
- pha dao động : u,i lệch pha
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
2.Khảo sát mạch xoay chiều chỉ có tụ C :
Đăt vào 2 đầu tụ C một điện áp xoay chiều :
Thì:
So sánh pha dao động : i nhanh pha hơn u một góc
hay u trể pha so với i một góc
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
2.Khảo sát mạch xoay chiều chỉ có tụ C :
b. Giản đồ vector quay:
Hay :
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
2.Khảo sát mạch xoay chiều chỉ có tụ C :
c. Định luật ôm:
- có vai trò như điện trở R gọi là dung kháng
- Đơn vị : ôm
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
3. Ý nghĩa của dung kháng:
Dung kháng là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ.
- Nếu C càng lớn thì càng nhỏ thì i ít bị cản trở
- Nếu càng lớn thì càng nhỏ thì i ít bị cản trở
- có tác dụng làm cho i sớm pha so với u
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C:
4. Ví dụ:
Điện áp giữa 2 đầu tụ điện :
Cường độ I = 5A. Xác định C và viết biểu thức của i.
Giải:
Củng cố
Điện áp tức thời ở 2 đầu điện trở, giữa 2 bản tụ như thế nào với dòng tức thời chạy qua mạch.
Biết cách biễu diễn vector quay
* Chuẩn bị tiết 2 mạch chỉ có cuộn cảm xem giữa điện áp tức thời ở 2 đàu cuộn cảm và cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch như thế nào với nhau.
* Làm bài tập phần điện trở và tụ điện
Cám ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Diêu Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)