Bài 13. Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 13
Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu (tiết 1)
Chương IV: Kiến trúc và bảo mật các
hệ cơ sở dữ liệu
Tiết 46: Bài 13:
Bảo mật thông tin trong các hệ
cơ sở dữ liệu (tiết 1)
Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu
* Nhiệm vụ bảo mật:
- Ngăn chặn các truy nhập không được phép;
- Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng;
- Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc thay đổi ngoài ý muốn;
- Không tiết lộ nội dung dữ liệu và chương trình
Bài 13: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu
* Các giải pháp bảo mật hệ thống:
- Chính sách và ý thức;
- Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng;
- Mã hóa thông tin và nén dữ liệu;
- Lưu biên bản.
Có các giải pháp
bảo mật hệ thống?
1. Chính sách và ý thức
* Hiệu quả của việc bảo mật thông tin phụ thuộc vào những điểm nào?
- Sự quan tâm của chính phủ trong việc ban hành các chủ trương, chính sách, điều luật quy định của nhà nước.
- Người phân tích, thiết kế và người quản trị CSDL phải có những giải pháp tốt nhất về phần cứng và phần mềm thích hợp.
- Người dùng phải có ý thức bảo vệ thông tin.
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng:
- Là dữ liệu của CSDL;
- Được tổ chức và xây dựng như những dữ liệu khác;
- Được quản lí chặt chẽ, không công khai;
- Người quản trị hệ thống có quyền truy cập, bổ sung, sửa đổi.
Thế nào là bảng
phân quyền truy cập?
* Ví dụ: CSDL quản lí học tập của học sinh.
* Bảng phân quyền truy cập:
* Mỗi bản ghi của bảng phân quyền xác định các quyền:
- Đọc (Đ) ;
- Sửa (S);
- Bổ sung (B);
- Xóa (X);
- Không được truy cập (K).
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng:
Mỗi bản ghi của bảng phân quyền xác định các quyền nào cho người sử dụng từng loại dữ liệu của CSDL ?
Đ
Đ
K
Đ
Đ
K
Đ
Đ
K
Đ
Đ
Đ
ĐSBX
ĐSBX
ĐSBX
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng:
* Ví dụ: Bảng phân quyền truy cập cho các nhóm người dùng trong CSDL quản lí học tập.
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng:
* Điều gì sẽ xảy ra khi không có bảng phân quyền:
- Khi không có bảng phân quyền, ta có thể vào xem điểm và đồng thời cũng có thể sửa điểm của mình.
* Khi phân quyền, hệ quản trị CSDL phải có những chức năng nào để bảo mật thông tin?
- Nhận dạng được người dùng;
- Xác minh được người truy cập hệ thống có thực sự đúng là người đã được phân quyền.
* Khi phân quyền, hệ quản trị CSDL có những chức năng để bảo mật thông tin:
* Những giải pháp nào để nhận dạng được người truy cập hệ thống?
- Sử dụng mật khẩu;
- Chữ kí điện tử;
- Nhận dạng dấu vân tay, giọng nói, hoặc nhận dạng con ngươi.
* Để hệ quản trị CSDL có những chức năng bảo mật thông tin, người quản trị CSDL cần cung cấp những gì?
- Bảng phân quyền truy cập cho hệ cơ sở dữ liệu.
- Phương tiện cho người dùng hệ quản trị CSDL nhận biết đúng được họ.
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng:
* Những giải pháp để nhận dạng được người truy cập hệ thống:
* Người quản trị CSDL cần cung cấp:
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng:
* Khi muốn truy cập vào hệ thống, người dùng cần phải khai báo như thế nào ?
- Tên người dùng (user name);
- Mật khẩu (password).
* Chú ý:
- Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu  tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu.
Củng cố
Nhiệm vụ của bảo mật thông tin
Chính sách của nhà nước và ý thức của con người về thông tin.
Cần phải phân quyền truy cập và đề ra các giải pháp nhận dạng người dùng để bảo vệ thông tin
Bài tập vận dụng
Trong CSDL Quản lý thư viện trong trường học. Em hãy phân quyền truy cập cho những người dùng gồm có: học sinh, giáo viên, người thủ thư. Với bảng phân quyền sau:
Đ
Đ
Đ
Đ
ĐBSX
ĐBSX
ĐBSX
K
K
Nhận dạng con ngươi bằng chuột
Bảo mật bằng chữ kí
Thiết bị đọc vân tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)