Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Chia sẻ bởi Mai Van Sy | Ngày 08/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THPT ĐĂKMIL
Giáo Viên: Mai Văn Sỹ
Tổ: Sinh – Công Nghệ
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu Hỏi: Nêu Phương pháp phát hiện các quy luật di truyền?
Đáp Án:
DT Liên kết với giới tính: Kết quả hai phép lai thuận và nghịch khác nhau.
DT qua TBC: Kết quả hai phép lai thuận và nghịch khác nhau và con luôn có KH giống mẹ.
DT PLĐL: Kết quả hai phép lai thuận và nghịch giống nhau.
3
Bài 13:
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
TUẦN 12 - TIẾT 14
Ngày 14 Tháng 11 Năm 2008
4
Tính trạng của Mendel: Hoa đỏ ĐK nào cũng cho Hoa đỏ.
AA
aa
A
A
a
a
A
A
a
a
Aa
Aa
Aa
Aa
Aa
Aa
Aa
AA
aa
Aa
I. Mối Quan Hệ Giữa Gen Và Tính Trạng
? Tính trạng trên cơ thể VS là do gen quy định có đúng hoàn toàn không?
Gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng.
Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối.
F1 x F1
1AA
2Aa
1aa
3A-
1aa
5
Tai, bàn chân, đuôi, mõm  lông đen
TNoCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ: Ở lưng lông mọc có màu đen
Tại sao ?
KG +  KH ≠
?
MT trong
II. Sự Tương Tác Giữa Kiểu Gen Và Môi Trường
Ví Dụ:
a. Ví Dụ 1: Thỏ Hymalaya
6
KG +  KH ≠
?
MT ngoài
II. Sự Tương Tác Giữa Kiểu Gen Và Môi Trường
1. Ví Dụ:
Ví Dụ 1: Thỏ Hymalaya
Ví Dụ 2: Hoa Cẩm Tú Cầu
7
Cùng KG + MT ≠  KH ≠
8
II. Sự Tương Tác Giữa Kiểu Gen Và Môi Trường
1. Ví Dụ:
Ví Dụ 1: Thỏ Hymalaya
Ví Dụ 2: Hoa Cẩm Tú Cầu.
Ví Dụ 3:
- Phát hiện sớm: ăn kiêng  Phát triển BT
- Nguyên nhân: Rối loạn chuyển hóa aa Pheninalanin.
- Hậu quả: Thiểu năng trí tuệ (KH)
Gen lặn/NST thường Bệnh phenikêtô niệu
Từ Những Ví Dụ Trên Hãy Kết Luận Về Vai Trò Của KG Và Ảnh Hưởng Của MT Đến Sự Hình Thành Tính Trạng?
2. Kết luận :
Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG.
9
KG1 + MT2  KH2
BT: 24 tạ/ha
KG1 + MTn  KHn
….. ….. tạ/ha
KG1 + MT1  KH1
Tốt: 47 tạ/ha
. . .
III. Mức phản ứng của KG
1. Khái niệm
10
Tại sao ?
Tìm 1 hiện tượng thực tế trong tự nhiên để minh hoạ?
VD: Con tắc kè hoa:
Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá cây
Trên đá: màu hoa rêu của đá
Trên thân cây: da màu hoa nâu
Vậy mức phản ứng là gì?
Giữa tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng thì loại nào có mức phản ứng rộng hơn? Hãy chứng minh?
VD: Ở gà
- Nuôi bình thường: 2kg, lông vàng
- Nuôi tốt : 2.5kg, lông vàng
- Nuôi rất tôt : 3kg, lông vàng
- Nuôi không tốt: 1kg, lông vàng
→ Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến trọng lượng nhưng ít ảnh hưởng đến màu lông.
Mức phản ứng được chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
Có thể dễ dàng xác định mức phản ứng của một KG hay không?
? Hãy đề xuất 1 phương pháp để xác định mức phản ứng của một KG?
III. Mức phản ứng của KG
1. Khái niệm
2. Đặc Điểm:
3. Phương pháp xác định mức phản ứng:
Để xác định mức phản ứng của 1KG cần phải tạo ra các cá thể SV có cùng 1 KG. Với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác định mức phản ứng bằng cách cắt đồng loạt cành của cùng 1 cây đem trồng và theo dõi đặc điểm của chúng.
Trong sản xuất chăn nuôi muốn nâng cao năng suất cần phải làm gì?
11
Có thể minh họa thường biến bằng sơ đồ sau:
KIỂU GEN

MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
MÔI TRƯỜNG n
KIỂU HÌNH 2
KIỂU HÌNH 3
KIỂU HÌNH 1
KIỂU HÌNH n
=
=
=
=
SỰ MỀM DẺO VỀ KH (Thường Biến)
Thế nào là mềm dẻo về kiểu hình?
Độ mềm dẻo phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Sự mềm dẻo về kiểu hình của mỗi KG có ý nghĩa gì đối với chính bản thân sinh vật?
12
Tập hợp KH của cùng 1 KG
Tương tác MT
- Rộng, hẹp tùy tính trạng.
- Có DT
- Càng rộng SV càng thích nghi  tiến hóa
- SX nông nghiệp
Thay đổi KH của cùng 1 KG
Tự điều chỉnh về sinh lý
- Đồng loạt, định hướng
- Không DT
Thích nghi với sự t/đ của MT  gián tiếp tiến hóa
13
Câu 1: Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào:
Kiểu gen.
Điều kiện môi trường.
Kiểu gen và điều kiện MT.
Đúng
A
B
C
D
CỦNG CỐ
14
A
B
C
D
Câu 2: Một tính trạng của môi trường được hình thành do:
Hoàn toàn do kiểu gen qui định.
Điều kiện môi trường.
Tương tác KG và MT.
Cả 3 khả năng trên đều đúng.
Đúng
15
A
B
C
D
Câu 3: Trong những ĐK thích hợp nhất, lợn Ỉ 9 tháng tuổi = 50 kg, lợn Đại Bạch ở 9 tháng tuổi đã = 90 kg. KQ này nói lên:
Vai trò của MT trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Vai trò của KT nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Đúng
16
CẢM ƠN QUÝ
THẦY, CÔ GIÁO

CÁC EM ĐÃ VỀ
THAM DỰ
BUỔI HỌC NÀY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Van Sy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)