Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn | Ngày 08/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Tính trạng rất ít phụ thuộc môi trường thường là các tính trạng chất lượng không cân, đong, đo, đếm được (màu hoa, quả, hạt, dạng vỏ hạt như trong các thí nghiệm của Menđen) . Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều môi trường có thể cân, đong, đo, đếm được (năng suất vật nuôi, cây trồng).
 Cơ chế hóa học của mối quan hệ trong sơ đồ dưới đây là gì.
 Gen (ADN)  mARN  Polipeptit  Protein  Tính trạng.
 Trình tự bộ ba mã gốc trên gen  Trình tự bộ ba mã hóa trên mARN  trình tự axit amin trong polipeptit  Chức năng protein  Tính trạng sinh vật.
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Thỏ Himalaya
Cục nước đá
Lông màu đen
 Giải thích
Bộ phận cơ thể có nhiệt độ thấp có khả năng tổng hợp sắc tố đen – melamin.
pH > 7
pH < 7
+ Al
pH = 7
Màu hoa cẩm tú cầu phụ thuộc pH đất.
MT-1
MT-2
. . .
KIỂU GEN - I
MT-3
KH-3
1 KG
KH-n
n MT
. . .
MT-n
KH-1
KH-2
n KH
MỨC PHẢN ỨNG
III. Mức phản ứng của kiểu gen.
Loài cỏ thi.
Mức phản ứng của kiểu gen là tập hợp các KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau.
Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng (trọng lượng cơ thể), tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp (chiều cao).
 Ý nghĩa thực tiễn của mức phản ứng.
Những tính trạng có mức phản ứng rộng  đầu tư vào BPKT.
Tính trạng có mức phản ứng hẹp  đầu tư vào chọn giống.
 Tại sao sinh vật sinh sản sinh dưỡng dễ xác định mức phản ứng hơn SV sinh sản hữu tính.
Sinh vật sinh sản sinh dưỡng các cơ thể sinh ra có cùng KG, dễ xác định mức phản ứng hơn SV sinh sản hữu tính.
Trên cánh đồng, chỉ trồng 1 giống lúa, nếu năm đó thời tiết bất lợi thì cả cảnh đồng bị mất mùa
Thường biến (mềm dẻo KH) là những biến đổi KH của cùng 1 KG trước những ĐK môi trường khác nhau
Thường biến và mức phản ứng giống và khác nhau như thế nào.
Thường biến chịu tác động trực tiếp bởi MT, không DT được. Mức phản ứng do KG quy định, giới hạn thường biến nên DT được.
ĐB và thường biến giống và khác nhau như thế nào.
Câu hỏi và bài tập.
Câu 1.
SGK.
Câu 2.
Cần có n cá thế có cùng KG cần nhân bản vô tính. Cần có n KH Cần có n môi trường, điều này khó có thể…
Câu 3.
Bố mẹ DT cho con KG, KG đó tương tác với môi trường cụ thể.
Câu 4.
Bắp lai Biosis ở Tây Nguyên và Quảng Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)