Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 08/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
1. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là:
A. Chỉ có trong tế bào sinh dục.
B. Tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C. Số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
D. Ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
2. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng không tương đồng chứa các gen:
A. Alen.
B. Đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.
C. Tồn tại thành từng cặp tương ứng.
D. Di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
3. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng tương đồng chứa các gen di truyền:
A. Tương tự như các gen nằm trên NST thường. B. Thẳng.
C. Chéo. D. Theo dòng mẹ.
Kiểm tra bài cũ:
4. Trong sinh vật, tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của X quy định di truyền:
A. Tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Thẳng.
C. Chéo.
D. Theo dòng mẹ.
5. Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. Thể dị giao tử XY.
B. Thể đổng giao tử.
C. Cơ thể thuần chủng.
D. Cơ thể dị hợp tử.
6. Kết quả của phép lai thuận nghịch cho tỉ lệ phân tính kiểu hình khác nhau ở hai giới thì gen quy định tính trạng:
A. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. Nằm ở ngoài nhân.
D. Có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính.
Kiểm tra bài cũ:

7. ở một loài : gen A: hoa đỏ, a: hoa trắng. Đem trồng cơ thể có kiểu gen AA. Cho biết màu hoa của cơ thể này?
A. Hoa đỏ
B. Hoa trắng
C. Chưa biết chính xác.
D. Có thể hoa đỏ hoặc hoa trắng
8. Một người nông dân cấy lúa, chọn một thửa ruộng tốt, thu hoạch, lấy thóc làm giống gieo cho vụ sau. Năng suất ở vụ sau sẽ thế nào?
A. Giống vụ trước
B. Cao hơn vụ trước
C. Thấp hơn vụ trước
D. Chưa biết chính xác
9. Một người chăn nuôi thấy một người khác có đàn bò cho năng suất sữa cao, bèn mua giống đó về nuôi. Năng suất sữa của gia đình này sẽ:
A. Bằng gia đình đó B. Thấp hơn
C. Cao hơn D. Chưa biết chắc chắn.
ảnh hưởng của môI trường lên sự biểu hiện của gen
I/. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nhận xét:
2. Chứng minh:
- Cơ sở lý luận:
- Cơ sở thực tế:

- Gen quy định tính trạng.
- Môi trường ảnh hưởng tới sự biểu hiện của tính trạng.
- Gen biểu hiện thành tính trạng qua nhiều bước:
gen  mARNPolipeptit Pr Tính trạng, do đó bị chi phối bởi nhiều yếu tố trong và ngoài cơ thể
Đất tốt, chăm sóc tốt
Đất tốt, ít chăm sóc
Đất xấu, ít chăm sóc
- Kết luận:

Gen Tính trạng
MT
ảnh hưởng của môI trường lên sự biểu hiện của gen
I/. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nhận xét:
2. Chứng minh:
- Cơ sở lý luận:
- Cơ sở thực tế:
II/. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Ví dụ:
2. Kết luận:

Thỏ Hymalaya:
Lông trắng
Lông đen
Lông Hymalaya
Hoa cẩm tú cầu:

pH kiềm pH axit
350c
50c
250c
Kiểu gen + Môi trường = Kiểu hình
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường:
- Kiểu gen: qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
- Môi trường: qui định kiểu hình cụ thể
Như vậy: Môi trường có tác động đến kiểu gen như thế nào?
ảnh hưởng của môI trường lên sự biểu hiện của gen
I/. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nhận xét:
2. Chứng minh:
- Cơ sở lý luận:
- Cơ sở thực tế:
II/. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Ví dụ:
2. Kết luận:
III/. Mức phản ứng:
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
1 KG phản ứng thành 2 KH
1 KG phản ứng thành 3 KH
KG
KH 1

KH 2

KH 3
1KG -3 KH:  Mức phản ứng
ảnh hưởng của môI trường lên sự biểu hiện của gen
I/. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nhận xét:
2. Chứng minh:
- Cơ sở lý luận:
- Cơ sở thực tế:
II/. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Ví dụ:
2. Kết luận:
III/. Mức phản ứng:
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
3. Đặc điểm:
4. ý nghĩa:
Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
- Do KG qui định nên di truyền được.
- Mức phản ứng rộng, hẹp phụ thuộc các loài, tính trạng, kiểu gen. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng hơn tính trạng chất lượng.
- Trong tự nhiên: Cho biết khả năng thích nghi của SV với môi trường.
- Trong sản xuất: Cho biết năng suất của vật nuôi cây trồng có thể đạt được.
KG
KH 1

KH 2

KH 3
1KG -3 KH:  Mức phản ứng
1 KG phản ứng thành 3 KH
ảnh hưởng của môI trường lên sự biểu hiện của gen
I/. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nhận xét:
2. Chứng minh:
- Cơ sở lý luận:
- Cơ sở thực tế:
II/. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Ví dụ:
2. Kết luận:
III/. Mức phản ứng:
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
3. Đặc điểm:
4. ý nghĩa:
5. PP xỏc d?nh m?c ph?n ?ng:
- Lần lượt cho 1 SV sống ở những môi trường khác nhau và theo dõi đặc điểm của chúng.
- Tạo ra các cá thể SV có cùng 1 KG. Đem trồng ở các môi trường khác nhau và theo dõi đặc điểm của chúng.
ảnh hưởng của môI trường lên sự biểu hiện của gen
I/. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nhận xét:
2. Chứng minh:
- Cơ sở lý luận:
- Cơ sở thực tế:
II/. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Ví dụ:
2. Kết luận:
III/. Mức phản ứng:
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
3. Đặc điểm:
4. ý nghĩa:
5. PP xỏc d?nh m?c ph?n ?ng
6. Thường biến:
- Khái niệm: Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình của 1 KG trước các điều kiện môi trường khác nhau.
- Nguyên nhân: Do tác động trực tiếp của môi trường.
- Đặc điểm: Chỉ biến đổi KH, không liên quan đến KG nên không di truyền. Biến đổi đồng loạt, định hướng.
- ý nghĩa: Có lợi cho SV, giúp SV thích nghi với Đk môi trường thay đổi.
Tai, bàn chân, đuôi, mõm  lông đen
Tai, bàn chân, đuôi, mõm  lông đen
TNoCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ: Ở lưng lông mọc có màu đen
Câu 1: Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào:
Kiểu gen.
Điều kiện môi trường.
Kiểu gen và điều kiện MT.
Các tác nhân ĐB trong MT và quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
A
B
C
D
CỦNG CỐ
Đúng
A
B
C
D
Câu 2: Một tính trạng của sinh vật được hình thành do:
Hoàn toàn do kiểu gen qui định.
Điều kiện môi trường.
Tương tác KG và MT.
Cả 3 khả năng trên đều đúng.
Đúng
CỦNG CỐ
A
B
C
D
Câu 3: Trong những ĐK thích hợp nhất, lợn Ỉ 9 tháng tuổi = 50 kg, lợn Đại Bạch ở 9 tháng tuổi đã = 90 kg. KQ này nói lên:
TT cân nặng ở lợn Đại bạch do nhiều gen chi phối hơn ở lợn Ỉ.
TT cân nặng ở giống lợn Đại bạch có mức phản ứng rộng hơn so với lợn Ỉ.
Vai trò của MT trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Vai trò của KT nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Đúng
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Câu hỏi sgk
- Sưu tầm các ví dụ về mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường.
- Đọc trước bài mới
BÀI HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)