Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lương | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP – CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH

Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như ngoài cơ thể chi phối.
Thông tin di truyền ở trong gen sẽ được biểu hiện ra kiểu hình thông qua những cơ chế nào?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

VD 1: Giống Thỏ Himalaya
Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen lại biểu hiện ra những kiểu hình khác nhau, ở các bộ phận cơ thể khác nhau?
- Tại vị trí đầu mút cơ thể (tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen
- Ở những ví trí khác lông có màu trắng
- Các tế bào ở đầu mút cơ thể, nhiệt độ thấp, tổng hợp được sắc tố melanin, lông đen.
- Các tế bào ở vùng thân nhiệt cao, gen không tổng hợp được melanin, lông trắng.
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Tai, bàn chân, đuôi, mõm  lông đen
Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen
Tổng hợp Melanin  Lông đen
Không tổng hợp Melanin  Lông trắng
Thí nghiệm chứng minh
Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào?
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
VD2: Hoa Cẩm Tú Cầu
Cùng Kiểu gen nhưng màu sắc tùy thuộc vào pH của đất.
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
VD3: Bệnh phêninkêtô niệu ở người
* Do một gen lặn trên NST thường
* Gây rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin
* Hậu quả: thiểu năng trí tuệ.
* Phát hiện sớm + ăn kiêng giảm thức ăn có phênialanin phát triển bình thường.
Từ các ví dụ trên, ta có thể kết luận về mối quan hệ giữa KG - môi trường - KH như thế nào?
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
Chiều cao cây (cm)
Độ cao so với mặt nước biển (m)
Độ cao so với mặt nước biển (m)
50
-
-
-
-
-
-
50
0
-
-
-
-
-
0
30
3050
1400
3050
1400
30
Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau (a và b) của loài cỏ thi với độ cao so với mặt nước biển.
Loài a
Loài b
Cỏ Thi
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
- Mức phản ứng của kiểu gen là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
- Từ những ví dụ trên em hãy nêu khái niệm về mức phản ứng của kiểu gen?
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 kiểu gen mỗi gen có mức phản ứng riêng, di truyền được.
- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi.
- Thay đổi theo từng loại tính trạng.
2. Đặc điểm:
Hãy nghiên cứu sgk và cho biết:
- Mức phản ứng do yếu tố nào quy định? Có di truyền được hay không? Trong kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng giống nhau không?
- Giữa tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng thì loại nào có mức phản ứng rộng hơn?
3. Phương pháp xác định mức phản ứng:
Tạo ra các cá thể có cùng một KG (cá thể đồng sinh,sinh sản sinh dưỡng..).
Đem nuôi,(trồng)trong những môi trường khác nhau  theo dõi các đặc điểm của chúngMức phản ứng của từng loại tính trạng.
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
2. Đặc điểm:
- Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến).
- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.
- Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định.
3. Phương pháp xác định mức phản ứng:
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
2. Đặc điểm:
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình:
3. Phương pháp xác định mức phản ứng:
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm mức phản ứng
2. Đặc điểm:
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình:
5. Ý nghĩa:
Giống → kĩ thuật → năng suất .
- Đẩy mạnh công tác giống: chọn, cải tạo, lai giống.
- Tăng cường các biện pháp kĩ thuật: xử lí, chăm sóc, phòng trừ bệnh …
- Xác định đúng thời gian thu hoạch.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 2. Khi nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
Câu 1. Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống lúa duy nhất (cho dù đó là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong cùng một vụ?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)