Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
----------
G
D
SINH HỌC 12 – CƠ BẢN
Tổ: SINH - HÓA
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, 28 tháng 9 năm 2010
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính?
- Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ?
3
EM CÓ BIẾT?
Tại sao trước đây bạn ấy học bình thường, thậm chí kém em nhưng sao giờ bạn ấy học giỏi thế?
Bố thợ mộc, mẹ công nhân, con huy chương vàng quốc tế
Công việc thường ngày của một thợ mộc?
Tại sao ?
4
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Bài 13
5
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được nh?ng ảnh hưởng của môi trường ngoài đến sự biểu hiện của gen.
- Phân tích được mối quan hệ gi?a kiểu gen, môi trường và kiểu hỡnh.
- Nêu được khái niệm và nh?ng tính chất của thường biến.
- Nêu được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
2. Kỹ năng & thái độ:
- Phát triển kỹ nang quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Từ nhận thức: có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen nên bảo vệ môi trường sống, hạn chế nh?ng tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và con người.
II- Chuẩn bị:
GA + Tranh ?nh + SGK
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
6
QLDT của Mendel: Hoa đỏ ĐK nào cũng cho Hoa đỏ
A A
A
A
aa
a
a
Aa
Aa
Aa
Aa
AA
Aa
Aa
aa
A
Aa
Aa
a
A
a
TLKG: 1A A, 2Aa, 1aa TLKH: 3 đỏ, 1tr
6
7
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?
3
( Các nu trên gen Ribônu trên ARN aa trên chuỗi
pôlipeptit Prôtêin đặc điểm của TB đặc điểm của
các mô các cơ quan đặc điểm hình thái, sinh lí của cơ
thể )
8
Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một KG lại biểu hiện ra những KH khác nhau, ở các bộ phận cơ thểkhác nhau?
- Các tế bào ở đầu mút cơ thể, lông đen.
- Các tế bào ở vùngthân, lông trắng muốt.
a. VD1: Giống Thỏ Himalaya
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Ví dụ:
* Có kiểu hình
Tại sao ?
9
Thân trắng Tai, bàn chân, đuôi, mõm lông đen
Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen
Lông đen
BÀI 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
* Thí nghiệm chứng minh
H. Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào?
Lông trắng
Đ. Nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim tham gia vào điều hòa biểu hiện của gen – Nhiệt độ cao làm biến tính Pr - Khi en zim bị mất chức năng do nhiệt độ cao thì melanin không được tổng hợp Lông có màu trắng
Lông đen
+ Giải thích:
- ở thân nhiệt độ cao hơn Không TH Melanin Lông trắng
- Ỏ các TB đầu mút to thấp hơn thân T.hợp Melanin Lông đen
10
b.VD2: Ở 1 loài có hoa đỏ và hoa trắng - Hoa anh thảo
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Ví dụ:
* TN1 : PTC x --> F1: 100%
F1: x F1
F2: 75% Đỏ, 25% trắng
* TN2 : Hoa đỏ TC
35oC
20oC
20oC
* TN 3 : Hoa Trắng TC
35oC
20oC
Em có nhận xét gì vê VD 2 ?
11
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Ví dụ:
* Nhận xét:
MS hoa do gen quy định (1gen ->1 tính trạng ): A --> Đỏ, a -> Trắng
- MS hoa còn phụ thuộc vào to MT ( Tuỳ KG)
+ Màu đỏ AA 2 KH và
phản ứng trướcto MT ≠ nhau
+ Màu trắng aa 1 KH
phản ứng trướcto MT ≠ nhau
12
Cùng KG + MT ngoài (PH đất) ≠ nhau KH ≠ ( Màu sắc trung gian ≠ nhau giữa tím và đỏ)
c. VD3: Hoa Cẩm tú cầu
13
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
VD4: Ở người gen lặn / NST thường Bệnh phenikêtô niệu
- Nguyên nhân: Rối loạn chuyển hóa aa Pheninalanin.
- Hậu quả: Thiểu năng trí tuệ ( KH )
- Phát hiện sớm: ăn kiêng, giảm thức ăn có phênialanin Phát triển bình thường.
1, Ví dụ:
2, Bản chất: KH là kết quả tương tác giữa KG và MT cụ thể
Bố mẹ truyền cho con KG hay KH ? ==> Kết luận ?
Từ các ví dụ trên, hãy cho biết bản chất về mối quan hệ giữa KG - môi trường - KH như thế nào?
3, Kết luận:
- Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã được hình thành sẵn mà truyền đạt 1 KG
+ KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước MT
+ Môi trường xác định KH cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do KG quy định
- Trong quá trình biểu hiện KH, KG còn chịu tác động khác nhau của MT trong và MT ngoài cơ thể
14
1, Ví dụ:
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
2, Bản chất: KH là kết quả tương tác giữa KG và MT cụ thể
3, Kết luận:
* Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG
==> BVMT sống hạn chế những tác động có hại đến ST và PT của ĐV, TV và con người
==> Việc mở các lớp năng khiếu về TT, VH, NT là rất cần thiết vì tạo cho HS môi trường thích hợp để RL, phấn đấu thành tài năng
15
KG1 + MT1 KH1
tốt 47 tạ/ha
KG1 + MT2 KH2
BT 24 tạ/ha
……
…….
KG1 + MTn KHn
….. ….. tạ/ha
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
16
Giống OMCS2000 (KG 1)
Chăm sóc tốt ( MT1)
NS 4 -5 Tấn/ ha ( KH2 )
NS 2-3Tấn/ha (KH3 )
NS 6- 8 Tấn/ ha ( KH1 )
Chăm sóc bình thường ( MT2 )
Chăm sóc kém ( MT3 )
Nhà A
Nhà B
Nhà C
a. Ví dụ
17
Bê sinh đôi
b. .Khái niệm: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
H. Thế nào là mức phản ứng ?
18
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
MT-1
MT-2
. . .
MT-3
KH-3
KH-n
n MT
. . .
KH-1
KH-2
n KH
MỨC PHẢN ỨNG CỦA KG 1
KIỂU GEN - I
MT-n
1 KG
1. Mức phản ứng
H. Nguyên nhân của mức phản ứng là gì? có những đặc điểm gì ?
19
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
- Mức phản ứng do gen quy định, Di truyền được(Mỗi gen cómức PƯ riêng)
- Thay đổi theo từng loại tính trạng.
+ Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng như:
+ Các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp như:
- Thay đổi theo từng loại tính trạng.
a. KN:
c. ĐĐ:
b. NN: Do sự ương tác giữa KG với MT ≠ nhau --> KH ≠ nhau
*VD. Sản lượng sữa của 1 giống bò, Năng suất của 1 giống lúa, Số lượng trứng của 1 gà mái thay đổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc
* VD: Tỉ lệ mỡ sữa của 1 giống bò, chất lượng gạo của 1 giống lúa, kích thước 1 quả trứng trứng của 1 gà mái ít thay đổi ( phụ thuộc vào gen)
20
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
a. KN:
c. ĐĐ:
d. y nghĩa:
- Giúp SV thích nghi với sự thay đổi của MT có ý nghĩa trong tiến hóa
- Trong thực tiễn SX nông nghiệp
H. Mức phản ứng có ý nghĩa gì đối với SV và SXNN ?
b. NN:
H. Cho biết vai trò của Giống,KTSX và NS ?
21
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
a. KN:
c. ĐĐ:
d. y nghĩa:
2. Sự mềm dẻo kiểu hình
a. KN:
KG + NHIỆT ĐỘ ≠ NHAU KH ( MAU SẮC HOA )≠ NHAU
H. Thế nào là sự mềm dẻo về kiểu hình ?
- Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến).
b. NN:
Hoa đỏ TC
35O c
20O c
Hoa Trắng TC
20O c
20O c
35O c
AA
AA
AA
AA
aa
aa
22
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
a. KN:
c. ĐĐ:
D. y nghĩa:
2. Sự mềm dẻo kiểu hình
a. KN:
H. Tại sao cơ thể SV lại có được sự mềm dẻo về kiểu hình ?
b. Nguyên nhân :
H. Đặc điểm của sự mềm dẻo kiểu hình ?
c. Đặc điểm:
b. NN:
do sự tự điều chỉnh sinh lí của SV
- Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định
- Mức độ mềm dẻo KH phụ thuộc KG
23
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
Chiều cao cây (cm)
Độ cao so với mặt nước biển (m)
Độ cao so với mặt nước biển (m)
50
-
-
-
-
-
-
50
0
-
-
-
-
-
0
30
3050
1400
3050
1400
30
Mức PƯ của 2 KG (a và b) của loài cỏ thi với độ cao so với mặt nước biển.
Loài a
Loài b
-
d. ý nghĩa :
- Giúp SV thích nghi kịp thời với sự với tác động của MT - Có ý nghĩa gián tiếp với tiến hoá
24
Bài 13
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Củng cố
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KG VÀ MT
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
* VD: 1. Thỏ --> Thân lông trắng
--> Các đầu mút lông đen
( Do MT trong )
2. Hoa Cẩm tú cầu có màu sắc khác nhau do ( MT ngoài )
* Bản chất: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa KG với MT cụ thể.
*Kết luận: Bố mẹ truyền cho con KG - KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước MT - MT xác định KH cụ thể trong giới hạn của mức PƯ do KG quy định
* Khái niệm: Tập hợp các KHcủa cùng một kiểu gen
*ĐĐ:
* Ý nghĩa -
1, Mức Phản ứng
2. Sự mềm dẻo kiểu hình
*NN:
* KN: Thay đổi KH của cùng 1 KG
* Ý nghĩa:
* ĐĐ:
*NN:
25
EM CÓ BIẾT?
Tại sao trước đây bạn ấy học bình thường, thậm chí kém em nhưng sao giờ bạn ấy học giỏi thế?
Bố thợ mộc, mẹ công nhân, con huy chương vàng quốc tế
Công việc thường ngày của một thợ mộc?
Tại sao ?
26
* Trả lời các câu hỏi SGK
* Giải thích câu nói: " Thứ nhất tại trời, thứ hai tại ta, thứ ba tại họ
* Qua đây giúp các em căn cứ vào khả năng của bản thân, hoàn cảnh gia đình và thức tế xã hội, để lựa chọn nghành nghề cho phù hợp
Về nhà
27
Câu 1:
Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào.
Kiểu gen
Điều kiện môi trường
Kiểu gen và điều kiện môi trường
Các tác nhân đột biến trong môi trường và quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
Đúng
A
B
C
D
28
A
B
C
D
Câu 2: Một tính trạng của môi trường được hình thành do
Do kiểu gen qui định
Điều kiện môi trường
Tương tác KG và MT
Cả 3 khả năng trên đều đúng
Đúng
29
A
B
C
D
Câu 3: Trong những ĐK thích hợp nhất, lợn Ỉ 9 tháng tuổi = 50 kg, lợn Đại bạch ở 9 tháng tuổi đã = 90 kg. KQ này nói lên:
TT cân nặng ở lợn Đại bạch do nhiều gen chi phối hơn ở lợn Ỉ
TT cân nặng ở giống lợn Đại bạch có mức phản ứng rộng hơn so với lợn Ỉ.
Vai trò của MT trong việc quyết định cân nặng của lợn
Vai trò của KT nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Đúng
30
Xin chân thành cảm ơn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
----------
G
D
SINH HỌC 12 – CƠ BẢN
Tổ: SINH - HÓA
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, 28 tháng 9 năm 2010
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính?
- Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ?
3
EM CÓ BIẾT?
Tại sao trước đây bạn ấy học bình thường, thậm chí kém em nhưng sao giờ bạn ấy học giỏi thế?
Bố thợ mộc, mẹ công nhân, con huy chương vàng quốc tế
Công việc thường ngày của một thợ mộc?
Tại sao ?
4
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Bài 13
5
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được nh?ng ảnh hưởng của môi trường ngoài đến sự biểu hiện của gen.
- Phân tích được mối quan hệ gi?a kiểu gen, môi trường và kiểu hỡnh.
- Nêu được khái niệm và nh?ng tính chất của thường biến.
- Nêu được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
2. Kỹ năng & thái độ:
- Phát triển kỹ nang quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Từ nhận thức: có rất nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen nên bảo vệ môi trường sống, hạn chế nh?ng tác động có hại đến sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và con người.
II- Chuẩn bị:
GA + Tranh ?nh + SGK
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
6
QLDT của Mendel: Hoa đỏ ĐK nào cũng cho Hoa đỏ
A A
A
A
aa
a
a
Aa
Aa
Aa
Aa
AA
Aa
Aa
aa
A
Aa
Aa
a
A
a
TLKG: 1A A, 2Aa, 1aa TLKH: 3 đỏ, 1tr
6
7
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?
3
( Các nu trên gen Ribônu trên ARN aa trên chuỗi
pôlipeptit Prôtêin đặc điểm của TB đặc điểm của
các mô các cơ quan đặc điểm hình thái, sinh lí của cơ
thể )
8
Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một KG lại biểu hiện ra những KH khác nhau, ở các bộ phận cơ thểkhác nhau?
- Các tế bào ở đầu mút cơ thể, lông đen.
- Các tế bào ở vùngthân, lông trắng muốt.
a. VD1: Giống Thỏ Himalaya
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Ví dụ:
* Có kiểu hình
Tại sao ?
9
Thân trắng Tai, bàn chân, đuôi, mõm lông đen
Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen
Lông đen
BÀI 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
* Thí nghiệm chứng minh
H. Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào?
Lông trắng
Đ. Nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim tham gia vào điều hòa biểu hiện của gen – Nhiệt độ cao làm biến tính Pr - Khi en zim bị mất chức năng do nhiệt độ cao thì melanin không được tổng hợp Lông có màu trắng
Lông đen
+ Giải thích:
- ở thân nhiệt độ cao hơn Không TH Melanin Lông trắng
- Ỏ các TB đầu mút to thấp hơn thân T.hợp Melanin Lông đen
10
b.VD2: Ở 1 loài có hoa đỏ và hoa trắng - Hoa anh thảo
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Ví dụ:
* TN1 : PTC x --> F1: 100%
F1: x F1
F2: 75% Đỏ, 25% trắng
* TN2 : Hoa đỏ TC
35oC
20oC
20oC
* TN 3 : Hoa Trắng TC
35oC
20oC
Em có nhận xét gì vê VD 2 ?
11
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
1, Ví dụ:
* Nhận xét:
MS hoa do gen quy định (1gen ->1 tính trạng ): A --> Đỏ, a -> Trắng
- MS hoa còn phụ thuộc vào to MT ( Tuỳ KG)
+ Màu đỏ AA 2 KH và
phản ứng trướcto MT ≠ nhau
+ Màu trắng aa 1 KH
phản ứng trướcto MT ≠ nhau
12
Cùng KG + MT ngoài (PH đất) ≠ nhau KH ≠ ( Màu sắc trung gian ≠ nhau giữa tím và đỏ)
c. VD3: Hoa Cẩm tú cầu
13
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
VD4: Ở người gen lặn / NST thường Bệnh phenikêtô niệu
- Nguyên nhân: Rối loạn chuyển hóa aa Pheninalanin.
- Hậu quả: Thiểu năng trí tuệ ( KH )
- Phát hiện sớm: ăn kiêng, giảm thức ăn có phênialanin Phát triển bình thường.
1, Ví dụ:
2, Bản chất: KH là kết quả tương tác giữa KG và MT cụ thể
Bố mẹ truyền cho con KG hay KH ? ==> Kết luận ?
Từ các ví dụ trên, hãy cho biết bản chất về mối quan hệ giữa KG - môi trường - KH như thế nào?
3, Kết luận:
- Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã được hình thành sẵn mà truyền đạt 1 KG
+ KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước MT
+ Môi trường xác định KH cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do KG quy định
- Trong quá trình biểu hiện KH, KG còn chịu tác động khác nhau của MT trong và MT ngoài cơ thể
14
1, Ví dụ:
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
2, Bản chất: KH là kết quả tương tác giữa KG và MT cụ thể
3, Kết luận:
* Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG
==> BVMT sống hạn chế những tác động có hại đến ST và PT của ĐV, TV và con người
==> Việc mở các lớp năng khiếu về TT, VH, NT là rất cần thiết vì tạo cho HS môi trường thích hợp để RL, phấn đấu thành tài năng
15
KG1 + MT1 KH1
tốt 47 tạ/ha
KG1 + MT2 KH2
BT 24 tạ/ha
……
…….
KG1 + MTn KHn
….. ….. tạ/ha
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
16
Giống OMCS2000 (KG 1)
Chăm sóc tốt ( MT1)
NS 4 -5 Tấn/ ha ( KH2 )
NS 2-3Tấn/ha (KH3 )
NS 6- 8 Tấn/ ha ( KH1 )
Chăm sóc bình thường ( MT2 )
Chăm sóc kém ( MT3 )
Nhà A
Nhà B
Nhà C
a. Ví dụ
17
Bê sinh đôi
b. .Khái niệm: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
H. Thế nào là mức phản ứng ?
18
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
MT-1
MT-2
. . .
MT-3
KH-3
KH-n
n MT
. . .
KH-1
KH-2
n KH
MỨC PHẢN ỨNG CỦA KG 1
KIỂU GEN - I
MT-n
1 KG
1. Mức phản ứng
H. Nguyên nhân của mức phản ứng là gì? có những đặc điểm gì ?
19
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
- Mức phản ứng do gen quy định, Di truyền được(Mỗi gen cómức PƯ riêng)
- Thay đổi theo từng loại tính trạng.
+ Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng như:
+ Các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp như:
- Thay đổi theo từng loại tính trạng.
a. KN:
c. ĐĐ:
b. NN: Do sự ương tác giữa KG với MT ≠ nhau --> KH ≠ nhau
*VD. Sản lượng sữa của 1 giống bò, Năng suất của 1 giống lúa, Số lượng trứng của 1 gà mái thay đổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc
* VD: Tỉ lệ mỡ sữa của 1 giống bò, chất lượng gạo của 1 giống lúa, kích thước 1 quả trứng trứng của 1 gà mái ít thay đổi ( phụ thuộc vào gen)
20
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
a. KN:
c. ĐĐ:
d. y nghĩa:
- Giúp SV thích nghi với sự thay đổi của MT có ý nghĩa trong tiến hóa
- Trong thực tiễn SX nông nghiệp
H. Mức phản ứng có ý nghĩa gì đối với SV và SXNN ?
b. NN:
H. Cho biết vai trò của Giống,KTSX và NS ?
21
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
a. KN:
c. ĐĐ:
d. y nghĩa:
2. Sự mềm dẻo kiểu hình
a. KN:
KG + NHIỆT ĐỘ ≠ NHAU KH ( MAU SẮC HOA )≠ NHAU
H. Thế nào là sự mềm dẻo về kiểu hình ?
- Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến).
b. NN:
Hoa đỏ TC
35O c
20O c
Hoa Trắng TC
20O c
20O c
35O c
AA
AA
AA
AA
aa
aa
22
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Mức phản ứng
a. KN:
c. ĐĐ:
D. y nghĩa:
2. Sự mềm dẻo kiểu hình
a. KN:
H. Tại sao cơ thể SV lại có được sự mềm dẻo về kiểu hình ?
b. Nguyên nhân :
H. Đặc điểm của sự mềm dẻo kiểu hình ?
c. Đặc điểm:
b. NN:
do sự tự điều chỉnh sinh lí của SV
- Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định
- Mức độ mềm dẻo KH phụ thuộc KG
23
Bài 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
Chiều cao cây (cm)
Độ cao so với mặt nước biển (m)
Độ cao so với mặt nước biển (m)
50
-
-
-
-
-
-
50
0
-
-
-
-
-
0
30
3050
1400
3050
1400
30
Mức PƯ của 2 KG (a và b) của loài cỏ thi với độ cao so với mặt nước biển.
Loài a
Loài b
-
d. ý nghĩa :
- Giúp SV thích nghi kịp thời với sự với tác động của MT - Có ý nghĩa gián tiếp với tiến hoá
24
Bài 13
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Củng cố
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KG VÀ MT
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
* VD: 1. Thỏ --> Thân lông trắng
--> Các đầu mút lông đen
( Do MT trong )
2. Hoa Cẩm tú cầu có màu sắc khác nhau do ( MT ngoài )
* Bản chất: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa KG với MT cụ thể.
*Kết luận: Bố mẹ truyền cho con KG - KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước MT - MT xác định KH cụ thể trong giới hạn của mức PƯ do KG quy định
* Khái niệm: Tập hợp các KHcủa cùng một kiểu gen
*ĐĐ:
* Ý nghĩa -
1, Mức Phản ứng
2. Sự mềm dẻo kiểu hình
*NN:
* KN: Thay đổi KH của cùng 1 KG
* Ý nghĩa:
* ĐĐ:
*NN:
25
EM CÓ BIẾT?
Tại sao trước đây bạn ấy học bình thường, thậm chí kém em nhưng sao giờ bạn ấy học giỏi thế?
Bố thợ mộc, mẹ công nhân, con huy chương vàng quốc tế
Công việc thường ngày của một thợ mộc?
Tại sao ?
26
* Trả lời các câu hỏi SGK
* Giải thích câu nói: " Thứ nhất tại trời, thứ hai tại ta, thứ ba tại họ
* Qua đây giúp các em căn cứ vào khả năng của bản thân, hoàn cảnh gia đình và thức tế xã hội, để lựa chọn nghành nghề cho phù hợp
Về nhà
27
Câu 1:
Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào.
Kiểu gen
Điều kiện môi trường
Kiểu gen và điều kiện môi trường
Các tác nhân đột biến trong môi trường và quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
Đúng
A
B
C
D
28
A
B
C
D
Câu 2: Một tính trạng của môi trường được hình thành do
Do kiểu gen qui định
Điều kiện môi trường
Tương tác KG và MT
Cả 3 khả năng trên đều đúng
Đúng
29
A
B
C
D
Câu 3: Trong những ĐK thích hợp nhất, lợn Ỉ 9 tháng tuổi = 50 kg, lợn Đại bạch ở 9 tháng tuổi đã = 90 kg. KQ này nói lên:
TT cân nặng ở lợn Đại bạch do nhiều gen chi phối hơn ở lợn Ỉ
TT cân nặng ở giống lợn Đại bạch có mức phản ứng rộng hơn so với lợn Ỉ.
Vai trò của MT trong việc quyết định cân nặng của lợn
Vai trò của KT nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Đúng
30
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)