Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của gen trên NSTs ? Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính? Tại sao không nên tìm cách biết giới tính sớm của thai nhi?
Trẻ đồng sinh cùng trứng
Hiện tượng những trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen nhưng được nuôi ở các môi trường khác nhau. Sau 1 thời gian nhất định: Có những tính trạng vẫn giống nhau nhưng có những tính trạng lại biểu hiện khác nhau rõ rệt. Tại sao???
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
III. Mức phản ứng của kiểu gen
Trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã rất may mắn khi chọn được các tính trạng rất ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường (TT chất lượng) mối quan hệ giữa gen và tính trạng khá đơn giản.
Nhưng thực tế mối quan hệ này rất phức tạp và có nhiều yếu tố chi phối!
Bản mã gốc
Bản giải mã
Biểu hiện cụ thể
1.Sơ đồ mối quan hệ gi?a gen và tính trạng
Bản mã sao
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
2.D?C DI?M:
Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối.
* Hiện tượng
Ở thỏ Hymalaya :
+ Tại vị trí đầu mút cơ thể
(tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen.
+Ở những vị trí khác lông trắng muốt.
VÍ DỤ 1
1. Một số VD
* Hiện tượng
Ở thỏ Hymalaya :
+ Tại vị trí đầu mút cơ thể
(tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen.
+Ở những vị trí khác lông trắng muốt.
VÍ DỤ 1
*Nguyên nhân: do t0 tại các TB đầu mút và TB phần thân khác nhau (yếu tố bên trong)
Giả thuyết: -TB ở đầu mút cơ thể có t0 thấp hơn t0 ở TB phần thân nên có khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin lông đen
-TB ở phần thân có t0 cao hơn, gen của chúng không tổng hợp được sắc tố mêlanin lông trắng
*Nguyên nhân: Do t0 tại các TB đầu mút và TB phần thân khác nhau (yếu tố bên trong)
Chứng minh bằng TN0
Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ buộc vào đó một cục nước đá. Tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen.
* Thí nghiệm :
VÍ DỤ 2
Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc:
+pH<5: hoa màu xanh
+pH>7: hoa màu tím đỏ
VÍ DỤ 2
VÍ DỤ 3
* Ở người, bệnh phênyl keto niệu do 1 gen lặn/NSTA quy định gây rối loạn chuyển hoá aa phenylalanin:
+ Nếu không phát hiện và chữa kịp thời trẻ bị thiểu năng trí tuệ
+Nếu phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng trẻ bình thường
*Giải thích: Gen lặn gây bệnh có sẵn trong cơ thể, tuỳ vào môi trường có hoặc không có aa phenylalanin mà cơ thể bị bệnh hay không bị bệnh
2. Kết luận
-Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.
-P không truyền đạt cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền 1kiểu gen.
-Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
-Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường cụ thể
Từ các ví dụ trên Rút ra kết luận?
KH
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Vận dụng mối quan hệ KG-MT-KH giải thích:
Học sinh
Nhà trường
(MT Giáo dục)
Tài năng
1. Khái niệm
Là tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
2. Đặc điểm
-Mức phản ứng do kiểu gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng
-Có 2 loại mức phản ứng:
- +Mức phản ứng rộng: tính trạng số lượng (thường do nhiều gen quy định và phụ thuộc nhiều vào MT, ít phụ thuộc vào gen) VD: tính trạng năng suất, khối lượng, sản lượng trứng, sữa…
+Mức phản ứng hẹp: tính trạng chất lượng (thường do ít gen quy định và ít phụ thuộc vào MT, phụ thuộc vào gen )VD: tỉ lệ bơ trong sữa bò...
3. Phương pháp xác định mức phản ứng
- Tạo các cá thể có cùng kiểu gen.
Nuôi hoặc trồng các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau.
Theo dõi đặc điểm của các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau tập hợp kiểu hình
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (Thường biến)
VD: Cây mũi mác:
Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau ( a và b ) của loài
cỏ thi với độ cao của mặt nước biển
-Nguyên nhân : Do sự thay đổi của môi trường và do sự tự điều chỉnh về sinh lí.
-Khái niệm : Là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
-Đặc điểm: +Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định tương ứng với môi trường
+Không di truyền
+Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen
-Ý nghĩa : Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
Vận dụng kiến thức tổng hợp của bài giải thích:
“Tại sao cũng mang gen gây bệnh nhưng có người thì bị bệnh, có người lại không bị bệnh hoặc bị bệnh rất nhẹ?”
“Thần đồng âm nhạc, thiên tài toán học... Có được sinh ra từ P mang tính trạng đó không?”
Câu 1:
Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào
kiểu gen
điều kiện môi trường
kiểu gen và điều kiện môi trường
các tác nhân đột biến trong môi trường và
quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
Đúng
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 2:
Điều nào sau đây không đúng với thường biến?
Di truyền được.
Phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi KG.
Phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Là những biến đổi KH có cùng KG.
Đúng
A
B
C
D
Câu 3:
Sự phụ thuộc của tính trạng vào KG như thế nào?
Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG
Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc chủ yếu vào KG
Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc vào KG
Đúng
DẶN DÒ VỀ NHÀ
*Làm các bài tập Chương 2 (Bài 2, 6, 7)
để chuẩn bị cho tiết sau.
**Nhà khoa học tương lai:
Từ mối quan hệ: Giống- kỹ thuật- năng suất hãy cho biết phương pháp để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.
*** Em có biết: Tại sao cần quan tâm đặc biệt đến các bà mẹ khi mang thai?
Ví dụ: - Năng suất giống lúa OM4498 đạt 8tấn/ha.
- Giống lợn ỉ 9 tháng tuổi chỉ đạt được 50 kg.
- Giống gà Logo có thể cho 300 trứng/năm
Tiết 13
ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Ví dụ 3: Bệnh phêninkêtô ở người.
Do gen lặn gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin khi chế độ
dinh dưỡng không phù hợp.
Nhân tố nào gây ra bệnh phêninkêtô ?
Thiểu năng trí tuệ.
Khuynh hướng co giật.
Có mùi chuột đặc trưng.
- Có ban chàm không điển hình
Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của gen trên NSTs ? Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính? Tại sao không nên tìm cách biết giới tính sớm của thai nhi?
Trẻ đồng sinh cùng trứng
Hiện tượng những trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen nhưng được nuôi ở các môi trường khác nhau. Sau 1 thời gian nhất định: Có những tính trạng vẫn giống nhau nhưng có những tính trạng lại biểu hiện khác nhau rõ rệt. Tại sao???
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
III. Mức phản ứng của kiểu gen
Trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã rất may mắn khi chọn được các tính trạng rất ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường (TT chất lượng) mối quan hệ giữa gen và tính trạng khá đơn giản.
Nhưng thực tế mối quan hệ này rất phức tạp và có nhiều yếu tố chi phối!
Bản mã gốc
Bản giải mã
Biểu hiện cụ thể
1.Sơ đồ mối quan hệ gi?a gen và tính trạng
Bản mã sao
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
2.D?C DI?M:
Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối.
* Hiện tượng
Ở thỏ Hymalaya :
+ Tại vị trí đầu mút cơ thể
(tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen.
+Ở những vị trí khác lông trắng muốt.
VÍ DỤ 1
1. Một số VD
* Hiện tượng
Ở thỏ Hymalaya :
+ Tại vị trí đầu mút cơ thể
(tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen.
+Ở những vị trí khác lông trắng muốt.
VÍ DỤ 1
*Nguyên nhân: do t0 tại các TB đầu mút và TB phần thân khác nhau (yếu tố bên trong)
Giả thuyết: -TB ở đầu mút cơ thể có t0 thấp hơn t0 ở TB phần thân nên có khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin lông đen
-TB ở phần thân có t0 cao hơn, gen của chúng không tổng hợp được sắc tố mêlanin lông trắng
*Nguyên nhân: Do t0 tại các TB đầu mút và TB phần thân khác nhau (yếu tố bên trong)
Chứng minh bằng TN0
Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ buộc vào đó một cục nước đá. Tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen.
* Thí nghiệm :
VÍ DỤ 2
Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc:
+pH<5: hoa màu xanh
+pH>7: hoa màu tím đỏ
VÍ DỤ 2
VÍ DỤ 3
* Ở người, bệnh phênyl keto niệu do 1 gen lặn/NSTA quy định gây rối loạn chuyển hoá aa phenylalanin:
+ Nếu không phát hiện và chữa kịp thời trẻ bị thiểu năng trí tuệ
+Nếu phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng trẻ bình thường
*Giải thích: Gen lặn gây bệnh có sẵn trong cơ thể, tuỳ vào môi trường có hoặc không có aa phenylalanin mà cơ thể bị bệnh hay không bị bệnh
2. Kết luận
-Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.
-P không truyền đạt cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền 1kiểu gen.
-Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
-Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường cụ thể
Từ các ví dụ trên Rút ra kết luận?
KH
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Vận dụng mối quan hệ KG-MT-KH giải thích:
Học sinh
Nhà trường
(MT Giáo dục)
Tài năng
1. Khái niệm
Là tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
2. Đặc điểm
-Mức phản ứng do kiểu gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng
-Có 2 loại mức phản ứng:
- +Mức phản ứng rộng: tính trạng số lượng (thường do nhiều gen quy định và phụ thuộc nhiều vào MT, ít phụ thuộc vào gen) VD: tính trạng năng suất, khối lượng, sản lượng trứng, sữa…
+Mức phản ứng hẹp: tính trạng chất lượng (thường do ít gen quy định và ít phụ thuộc vào MT, phụ thuộc vào gen )VD: tỉ lệ bơ trong sữa bò...
3. Phương pháp xác định mức phản ứng
- Tạo các cá thể có cùng kiểu gen.
Nuôi hoặc trồng các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau.
Theo dõi đặc điểm của các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau tập hợp kiểu hình
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (Thường biến)
VD: Cây mũi mác:
Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau ( a và b ) của loài
cỏ thi với độ cao của mặt nước biển
-Nguyên nhân : Do sự thay đổi của môi trường và do sự tự điều chỉnh về sinh lí.
-Khái niệm : Là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
-Đặc điểm: +Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định tương ứng với môi trường
+Không di truyền
+Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen
-Ý nghĩa : Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
Vận dụng kiến thức tổng hợp của bài giải thích:
“Tại sao cũng mang gen gây bệnh nhưng có người thì bị bệnh, có người lại không bị bệnh hoặc bị bệnh rất nhẹ?”
“Thần đồng âm nhạc, thiên tài toán học... Có được sinh ra từ P mang tính trạng đó không?”
Câu 1:
Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào
kiểu gen
điều kiện môi trường
kiểu gen và điều kiện môi trường
các tác nhân đột biến trong môi trường và
quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
Đúng
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 2:
Điều nào sau đây không đúng với thường biến?
Di truyền được.
Phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi KG.
Phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Là những biến đổi KH có cùng KG.
Đúng
A
B
C
D
Câu 3:
Sự phụ thuộc của tính trạng vào KG như thế nào?
Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG
Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc chủ yếu vào KG
Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc vào KG
Đúng
DẶN DÒ VỀ NHÀ
*Làm các bài tập Chương 2 (Bài 2, 6, 7)
để chuẩn bị cho tiết sau.
**Nhà khoa học tương lai:
Từ mối quan hệ: Giống- kỹ thuật- năng suất hãy cho biết phương pháp để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.
*** Em có biết: Tại sao cần quan tâm đặc biệt đến các bà mẹ khi mang thai?
Ví dụ: - Năng suất giống lúa OM4498 đạt 8tấn/ha.
- Giống lợn ỉ 9 tháng tuổi chỉ đạt được 50 kg.
- Giống gà Logo có thể cho 300 trứng/năm
Tiết 13
ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Ví dụ 3: Bệnh phêninkêtô ở người.
Do gen lặn gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin khi chế độ
dinh dưỡng không phù hợp.
Nhân tố nào gây ra bệnh phêninkêtô ?
Thiểu năng trí tuệ.
Khuynh hướng co giật.
Có mùi chuột đặc trưng.
- Có ban chàm không điển hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)