Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Liên |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Nghiên cứu ví dụ 1 (sgk) và quan sát hình trên để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao các tế bào của cùng 1 cơ thể có cùng kiêu gen nhưng lại biểu hiện ra kiểu hình khác nhau?
2. Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp sắc tố mêlanin như thế nào? Chứng minh.
3. Hãy rút ra nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường.
Ví dụ 2:
- Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu sắc có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau tuỳ thuụoc vào độ pH của đất.
Ví dụ 3:
- Bệnh phênikitô niệu do gen lặn gây rối loạn chuyển hoá axit amin phênialanin khi chế độ dinh dưỡng không phù hợp.
Ví dụ 4: Biến đổi năng xuất của giống lúa CR203 thuần chủng có sự thay đổi theo năm được thể hiện ở bảng sau:
Quá ví dụ trên em có nhân xét gì?
Kiểu gen 1 + môi trường 1 Kiểu hình 1
Kiểu gen 1 + môi trường 2 Kiểu hình 2
Kiểu gen 1 + môi trường 3 Kiểu hình 3
.....................
Kiểu gen 1 + môi trường n Kiểu hình n
Mức phản ứng
của kiểu gen 1
Ví dụ 5:
- Trong điều kiện thích hợp:
+ Giống lúa DR2 cho năng xuất tối đa 9,5 tấn/ha.
+ Giống lúa Tám thơm cho năng xuất tối đa 5,5 tấn/ha.
+ Gà ta cho năng xuất tối đa 3Kg/ con.
+ Gà lai thịt cho năng xuất tối đa 4,5Kg/ con.
Qua ví dụ trên, em hãy cho biết:
- Mức phản ứng do yếu tố nào qui định?
- Có di truyền được không?
Ví dụ 6: Ở gà:
+ Nuôi bình thường: 2Kg/con, lông vàng.
+ Nuôi tốt: 2,5Kg/con, lông vàng.
+ Nuôi rất tốt: 3Kg/con, lông vàng.
+ Nuôi không tốt: 1Kg/con, lông vàng.
Qua ví trên, em hãy cho biết:
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng như thế nào đến trọng lượng và màu sắc lông?
- Có thể xác định mức phản ứng của kiểu gen hay không?
- Hãy đề xuất một phương pháp để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật và động vật.
Độ cao so với mặt nước biển (m)
Chiều cao cây (cm)
a
b
- Hãy nhận xét về chiều cao của cây trong mỗi độ cao nước biển.
- Độ mềm dẻo phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Sự mềm dẻo về kiểu hình của mỗi kiểu gen có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?
Cây sống dưới ánh nắng
Cây sống trong bóng râm
Lá cây sồi
Thường
biến thích nghi với môi trường để tự vệ và bắt mồi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Nghiên cứu bài thực hành: Thực hành lại giống.
Lưư ý: Nghiên cứu nội dung, cách tiến hành và phương pháp thống kê .
3. Làm bài tập chương I và chương II, trang 64, 65,66 và 67 sgk.
1. Tại sao các tế bào của cùng 1 cơ thể có cùng kiêu gen nhưng lại biểu hiện ra kiểu hình khác nhau?
2. Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp sắc tố mêlanin như thế nào? Chứng minh.
3. Hãy rút ra nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường.
Ví dụ 2:
- Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu sắc có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau tuỳ thuụoc vào độ pH của đất.
Ví dụ 3:
- Bệnh phênikitô niệu do gen lặn gây rối loạn chuyển hoá axit amin phênialanin khi chế độ dinh dưỡng không phù hợp.
Ví dụ 4: Biến đổi năng xuất của giống lúa CR203 thuần chủng có sự thay đổi theo năm được thể hiện ở bảng sau:
Quá ví dụ trên em có nhân xét gì?
Kiểu gen 1 + môi trường 1 Kiểu hình 1
Kiểu gen 1 + môi trường 2 Kiểu hình 2
Kiểu gen 1 + môi trường 3 Kiểu hình 3
.....................
Kiểu gen 1 + môi trường n Kiểu hình n
Mức phản ứng
của kiểu gen 1
Ví dụ 5:
- Trong điều kiện thích hợp:
+ Giống lúa DR2 cho năng xuất tối đa 9,5 tấn/ha.
+ Giống lúa Tám thơm cho năng xuất tối đa 5,5 tấn/ha.
+ Gà ta cho năng xuất tối đa 3Kg/ con.
+ Gà lai thịt cho năng xuất tối đa 4,5Kg/ con.
Qua ví dụ trên, em hãy cho biết:
- Mức phản ứng do yếu tố nào qui định?
- Có di truyền được không?
Ví dụ 6: Ở gà:
+ Nuôi bình thường: 2Kg/con, lông vàng.
+ Nuôi tốt: 2,5Kg/con, lông vàng.
+ Nuôi rất tốt: 3Kg/con, lông vàng.
+ Nuôi không tốt: 1Kg/con, lông vàng.
Qua ví trên, em hãy cho biết:
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng như thế nào đến trọng lượng và màu sắc lông?
- Có thể xác định mức phản ứng của kiểu gen hay không?
- Hãy đề xuất một phương pháp để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật và động vật.
Độ cao so với mặt nước biển (m)
Chiều cao cây (cm)
a
b
- Hãy nhận xét về chiều cao của cây trong mỗi độ cao nước biển.
- Độ mềm dẻo phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Sự mềm dẻo về kiểu hình của mỗi kiểu gen có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?
Cây sống dưới ánh nắng
Cây sống trong bóng râm
Lá cây sồi
Thường
biến thích nghi với môi trường để tự vệ và bắt mồi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Nghiên cứu bài thực hành: Thực hành lại giống.
Lưư ý: Nghiên cứu nội dung, cách tiến hành và phương pháp thống kê .
3. Làm bài tập chương I và chương II, trang 64, 65,66 và 67 sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)