Bai 13
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Phát |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: bai 13 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày những sự kiện chính trong giai đoạn tiến
hoá tiền sinh học? Vì sao ngày nay sự sống không
tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức
hoá học?
Ở chương trước các em có dịp nghiên cứu; cơ sở vật chất, những dấu hiệu độc đáo, những thuộc tính của sự sống cũng như quá trình hình thành sự sống diễn ra theo phương thức nào? Căn cứ vào đâu để người ta biết được thời gian hình thành trái đất, hình thành sự sống và sự phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật trải qua các giai đoạn kịch sử nào? Thì bài học hôm nay chúng ta giải đáp thắc mắt này.
BÀI 13: HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
CHƯƠNG III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
Lưu ý:
Câu hỏi cần được giải quyết.
☞
Nội dung bài học có thể tham khảo
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
Cấu trúc bài học gồm:
Hoá thạch
II. Sự phân chia thời gian địa chất
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Đây là hoá thạch của sinh vật được các nhà khoa học tìm thấy.
Vì sao có những bộ phận hoặc cơ thể sinh vật khi chết vẫn còn giữ nguyên trạng thái và có thể căn cứ vào chúng để nghiên cứu lịch sử phát triển của vỏ trái đất?.
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Để nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của sự sống người ta dựa vào đâu?
Dựa vào bằng chứng trực tiếp là hoá thạch, gián tiếp là phôi sinh học, giải phẫu sô sánh, phân loại học…
Hãy quan sát trên màn hình và kết hợp với SGK cho biết hoá thạch là gì?
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Khái niệm:
Hoá thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá
Vậy sự hình thành hoá thạch diễn ra như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch: Có hai con đường
* Xác sinh vật bị vi khuẩn phân huỹ phần mềm phần cứng như xương, vỏ đá vôi…đã giữ lại trong đất cơ thể có thể hoá đá trong những điều kiện nhất định.
VD: Hoá thạch động vật biển trên núi gần thị xã Lạng Sơn
* Cơ thể sinh vật có thể bảo toàn nguyên vẹn.
VD: Xác voi mamut cách đây hàng vạn năm được ứp trong băng, kiến vẫn giữ nguyên màu sắc trong nhựa hỗ phách.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch:
Việc nghiên cứu các sinh vật hoá thạch có ý nghĩa gì trong việc nghiên cứu lịch sử sinh giới và lịch sử vỏ quả đất?
?
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch
3. Ý nghĩa
* Có thể biết lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của các loài sinh vật hoá thạch. Căn cứ vào tuổi của các lớp đất chứa hoá thạch có thể xác định tuổi hoá thạch và ngược lại.
* Hoá thạch là tài liệu nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật và vỏ trái đất.
VD: Sự có mặt của hoá thạch quyết thực vật ở thời đại khí hậu ẩm ướt; sự phát triển của bò sát khí hậu khô.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch
3. Ý nghĩa
Vì sao biết tuổi các lớp đất đá chứa hoá thạch ta có thể tính được tuổi hoá thạch và ngược lại?
Vì quá trình tiến hoá của sinh vật gắn liền với lịch sử biến đổi của quả đất.
Vì sao hoá thạch là nguồn tài liệu quý trong việc nghiên cứu sự hình thành vỏ trái đất?
Vì từ hoá thạch ta có thể suy ra sự biến đổi địa chất, khí hậu xảy ra tại thời kỳ đó.
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch
3. Ý nghĩa
* Các kết luận quan trọng nhất về lịch sử phát triển của sinh giới được rút ra từ sự nghiên cứu hoá thạch là gì?
+Lịch sử phát triển sinh giới cho biết sinh vật nào xuất hiện trước tiên?
+Vì sao từ các hoá thạch trong lớp đất đá có thể suy ra lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng?
?
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Kết luận về sự phát triển của sinh giới qua nghiên cứu hoá thạch
* Các sinh vật đơn giản nhất đã xuất hiện đầu tiên và tồn tại hàng trăm triệu năm, trước khi xuất hiện các sinh vật khác tiến hoá hơn.
* khi các hoá thạch được sắp xếp theo một trật tự lịch sử thì nguồn gốc tiến hoá sẽ hiện ra rõ ràng. Những biến đổi về cấu trúc cơ thể giải thích được là do kết quả của quá trình thích nghi với điều kiện sống mới
Rất ít hoá thạch còn có đại diện trong các sinh vật hiện đang tồn tại.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch
Để xác định tuổi hoá thạch người ta dùng những phương pháp nào? Vì sao lại dùng các nguyên tố phóng xạ làm đồng hồ đo thời gian địa chất?
Gợi ý:
Thế nào là nguyên tố phóng xạ?
Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố phát ra các bức xạ. Chúng có quá trình phân rã diễn ra trong thiên nhiên với vận tốc rất điều đặn, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. VD nguyên tố phóng xạ C14, Uran.
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch
Dựa vào đó người ta có thể đo thời gian địa chất được không? Vì sao?
Người ta có thể đo được thời gian địa chất dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
Căn cứ vào câu trả lời của các em và sự gợi ý của thầy em có kết luận gì về phương pháp xác định tuổi các lớp đất đá và hoá thạch?
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
+ Người ta dùng nhiều phương pháp để tính tuổi địa chất và thường dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong nhiên nhiên với tốc độ điều đặn, không phụu thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
+ Để xác định tuổi của các lớp đất người ta thường căn cứ vào sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
+ Để xác định tuổi của các hoá thạch người ta căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố cacbon phóng xạ.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
VD: Chu kì bán rã của C14 là 57000 năm, bằng cáh phân tích cacbon trong hoá thạch, có thể xác định tuổi của nó chính xác tới vài trăm năm.
Các nhà khoa học căn cứ vào đâu để phân chia các mốc thời gian địa chất thì ta sang phần 2.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Hãy tham khảo SGK trang 65 và cho biết các nhân tố đã ảnh hưởng đến sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
* Những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự biến đôi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất:
+Mặt đất bị nâng lên hay sụt xuống
+Sự chuyển dịch của các đại lục.
+Các chuyển động tạo núi.
+Sự phát trtiển của băng hà.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
?
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Tại sao các nhà khoa học lại căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu để phân chia lịch sử quả đất? Trình bày mối quan hệ giữa biến đổi sinh vật với biến đổi trái đất?
Vì các nhân tố nói trên thay đổi lớn dẫn đến thành phần hữu sinh cũng bị biến đổi theo hành loạt. Từ đó dẫn đến hình thành các trầm tích tương ứng.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Dựa vào đâu để phân chia lịch sử lịch sử của quả đất thành các đại kỉ?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Những căn cứ phân chia lịch sử của quả đất thành các đại kỉ:
+ Biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình
+ Từ những căn cứ đó các nhà khoa học chia lịch sử sự sống gồm 5 đại: Đại thái cổ,nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh và tân sinh.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
Dưới đại là các kỉ, các kỉ thường gắn liền với tên đá điển hình hoặc tên địa phương được nghiên cứu kỉ đó là lần đầu tiên.
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Câu 1. Việc các nhà khoa học chia lịch sử phát triển của trái đất căn cứ vào:
Những biến cố lớn về khí hậu, địa chất, hoá thạch điển hình.
Sự thay đổi khí hậu.
Sự phân bố của các đại dương và đại lục.
Lớp đất đá và hoá thạch điển hình.
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Câu 2. An cho rằng ở Lạng Sơn có thời kì là biển vì:
Phát hiện ra các hoá thạch của quyết thực vật.
Dựa trên một số loài cá còn tồn tại ở đó.
Dựa trên một số hóa thạch của động vật biển tìm thấy ở đó.
Dựa trên việc nghiên cứu các sản phẩn phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
Hướng dẫn học
1. Bài vừa học: trả lời câu 1-4 SGK trang 66.
2. Bài sắp học: Hãy chứng minh sự phù hợp về sự biến đổi lịch sử khí hậu, địa chất dẫn đến sự phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật qua các đại:
+ Thái cổ
+ Nguyên sinh
+ Cổ sinh
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa.
2. Hướng dẫn giải Sinh học 12- Lê Thị Thảo, NXB trẻ.
3. 1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học, trịnh nguyên giao, lê đình trung.
4. Sinh học 12 ( SGK, SGV) Ban khoa học tự nhiên bộ 1.
5. Dạy học sinh học ở trường phổ thông, tập 2, nguyễn đức thành ( chủ biên), NXBGD.
6.Internet trang web:http://www. Biologycorner.com.vn
Tiết học đến đây xin kết thúc. Chúc quý thầy cô cùng các em gặt hái nhiều thành công.
Hãy trình bày những sự kiện chính trong giai đoạn tiến
hoá tiền sinh học? Vì sao ngày nay sự sống không
tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức
hoá học?
Ở chương trước các em có dịp nghiên cứu; cơ sở vật chất, những dấu hiệu độc đáo, những thuộc tính của sự sống cũng như quá trình hình thành sự sống diễn ra theo phương thức nào? Căn cứ vào đâu để người ta biết được thời gian hình thành trái đất, hình thành sự sống và sự phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật trải qua các giai đoạn kịch sử nào? Thì bài học hôm nay chúng ta giải đáp thắc mắt này.
BÀI 13: HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
CHƯƠNG III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
Lưu ý:
Câu hỏi cần được giải quyết.
☞
Nội dung bài học có thể tham khảo
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
Cấu trúc bài học gồm:
Hoá thạch
II. Sự phân chia thời gian địa chất
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Đây là hoá thạch của sinh vật được các nhà khoa học tìm thấy.
Vì sao có những bộ phận hoặc cơ thể sinh vật khi chết vẫn còn giữ nguyên trạng thái và có thể căn cứ vào chúng để nghiên cứu lịch sử phát triển của vỏ trái đất?.
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Để nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của sự sống người ta dựa vào đâu?
Dựa vào bằng chứng trực tiếp là hoá thạch, gián tiếp là phôi sinh học, giải phẫu sô sánh, phân loại học…
Hãy quan sát trên màn hình và kết hợp với SGK cho biết hoá thạch là gì?
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Khái niệm:
Hoá thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá
Vậy sự hình thành hoá thạch diễn ra như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch: Có hai con đường
* Xác sinh vật bị vi khuẩn phân huỹ phần mềm phần cứng như xương, vỏ đá vôi…đã giữ lại trong đất cơ thể có thể hoá đá trong những điều kiện nhất định.
VD: Hoá thạch động vật biển trên núi gần thị xã Lạng Sơn
* Cơ thể sinh vật có thể bảo toàn nguyên vẹn.
VD: Xác voi mamut cách đây hàng vạn năm được ứp trong băng, kiến vẫn giữ nguyên màu sắc trong nhựa hỗ phách.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch:
Việc nghiên cứu các sinh vật hoá thạch có ý nghĩa gì trong việc nghiên cứu lịch sử sinh giới và lịch sử vỏ quả đất?
?
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch
3. Ý nghĩa
* Có thể biết lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của các loài sinh vật hoá thạch. Căn cứ vào tuổi của các lớp đất chứa hoá thạch có thể xác định tuổi hoá thạch và ngược lại.
* Hoá thạch là tài liệu nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật và vỏ trái đất.
VD: Sự có mặt của hoá thạch quyết thực vật ở thời đại khí hậu ẩm ướt; sự phát triển của bò sát khí hậu khô.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch
3. Ý nghĩa
Vì sao biết tuổi các lớp đất đá chứa hoá thạch ta có thể tính được tuổi hoá thạch và ngược lại?
Vì quá trình tiến hoá của sinh vật gắn liền với lịch sử biến đổi của quả đất.
Vì sao hoá thạch là nguồn tài liệu quý trong việc nghiên cứu sự hình thành vỏ trái đất?
Vì từ hoá thạch ta có thể suy ra sự biến đổi địa chất, khí hậu xảy ra tại thời kỳ đó.
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
1. Khái niệm
2.Sự hình thành hoá thạch
3. Ý nghĩa
* Các kết luận quan trọng nhất về lịch sử phát triển của sinh giới được rút ra từ sự nghiên cứu hoá thạch là gì?
+Lịch sử phát triển sinh giới cho biết sinh vật nào xuất hiện trước tiên?
+Vì sao từ các hoá thạch trong lớp đất đá có thể suy ra lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng?
?
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
I. Hoá thạch
Kết luận về sự phát triển của sinh giới qua nghiên cứu hoá thạch
* Các sinh vật đơn giản nhất đã xuất hiện đầu tiên và tồn tại hàng trăm triệu năm, trước khi xuất hiện các sinh vật khác tiến hoá hơn.
* khi các hoá thạch được sắp xếp theo một trật tự lịch sử thì nguồn gốc tiến hoá sẽ hiện ra rõ ràng. Những biến đổi về cấu trúc cơ thể giải thích được là do kết quả của quá trình thích nghi với điều kiện sống mới
Rất ít hoá thạch còn có đại diện trong các sinh vật hiện đang tồn tại.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch
Để xác định tuổi hoá thạch người ta dùng những phương pháp nào? Vì sao lại dùng các nguyên tố phóng xạ làm đồng hồ đo thời gian địa chất?
Gợi ý:
Thế nào là nguyên tố phóng xạ?
Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố phát ra các bức xạ. Chúng có quá trình phân rã diễn ra trong thiên nhiên với vận tốc rất điều đặn, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. VD nguyên tố phóng xạ C14, Uran.
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch
Dựa vào đó người ta có thể đo thời gian địa chất được không? Vì sao?
Người ta có thể đo được thời gian địa chất dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
Căn cứ vào câu trả lời của các em và sự gợi ý của thầy em có kết luận gì về phương pháp xác định tuổi các lớp đất đá và hoá thạch?
?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
+ Người ta dùng nhiều phương pháp để tính tuổi địa chất và thường dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.Quá trình phân rã của các nguyên tố này diễn ra trong nhiên nhiên với tốc độ điều đặn, không phụu thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
+ Để xác định tuổi của các lớp đất người ta thường căn cứ vào sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
+ Để xác định tuổi của các hoá thạch người ta căn cứ vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố cacbon phóng xạ.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
VD: Chu kì bán rã của C14 là 57000 năm, bằng cáh phân tích cacbon trong hoá thạch, có thể xác định tuổi của nó chính xác tới vài trăm năm.
Các nhà khoa học căn cứ vào đâu để phân chia các mốc thời gian địa chất thì ta sang phần 2.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Hãy tham khảo SGK trang 65 và cho biết các nhân tố đã ảnh hưởng đến sự biến đổi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
* Những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự biến đôi địa chất, khí hậu trong lịch sử quả đất:
+Mặt đất bị nâng lên hay sụt xuống
+Sự chuyển dịch của các đại lục.
+Các chuyển động tạo núi.
+Sự phát trtiển của băng hà.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
?
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Tại sao các nhà khoa học lại căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu để phân chia lịch sử quả đất? Trình bày mối quan hệ giữa biến đổi sinh vật với biến đổi trái đất?
Vì các nhân tố nói trên thay đổi lớn dẫn đến thành phần hữu sinh cũng bị biến đổi theo hành loạt. Từ đó dẫn đến hình thành các trầm tích tương ứng.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Dựa vào đâu để phân chia lịch sử lịch sử của quả đất thành các đại kỉ?
?
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. Sự phân chia thời gian địa chất
1. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất và hoá thạch:
2. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất
Những căn cứ phân chia lịch sử của quả đất thành các đại kỉ:
+ Biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hoá thạch điển hình
+ Từ những căn cứ đó các nhà khoa học chia lịch sử sự sống gồm 5 đại: Đại thái cổ,nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh và tân sinh.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
Dưới đại là các kỉ, các kỉ thường gắn liền với tên đá điển hình hoặc tên địa phương được nghiên cứu kỉ đó là lần đầu tiên.
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Câu 1. Việc các nhà khoa học chia lịch sử phát triển của trái đất căn cứ vào:
Những biến cố lớn về khí hậu, địa chất, hoá thạch điển hình.
Sự thay đổi khí hậu.
Sự phân bố của các đại dương và đại lục.
Lớp đất đá và hoá thạch điển hình.
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Câu 2. An cho rằng ở Lạng Sơn có thời kì là biển vì:
Phát hiện ra các hoá thạch của quyết thực vật.
Dựa trên một số loài cá còn tồn tại ở đó.
Dựa trên một số hóa thạch của động vật biển tìm thấy ở đó.
Dựa trên việc nghiên cứu các sản phẩn phân rã của các nguyên tố phóng xạ.
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
BÀI 13. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
Bài 12: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN QUẢ ĐẤT
Hướng dẫn học
1. Bài vừa học: trả lời câu 1-4 SGK trang 66.
2. Bài sắp học: Hãy chứng minh sự phù hợp về sự biến đổi lịch sử khí hậu, địa chất dẫn đến sự phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật qua các đại:
+ Thái cổ
+ Nguyên sinh
+ Cổ sinh
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa.
2. Hướng dẫn giải Sinh học 12- Lê Thị Thảo, NXB trẻ.
3. 1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học, trịnh nguyên giao, lê đình trung.
4. Sinh học 12 ( SGK, SGV) Ban khoa học tự nhiên bộ 1.
5. Dạy học sinh học ở trường phổ thông, tập 2, nguyễn đức thành ( chủ biên), NXBGD.
6.Internet trang web:http://www. Biologycorner.com.vn
Tiết học đến đây xin kết thúc. Chúc quý thầy cô cùng các em gặt hái nhiều thành công.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)