Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chia sẻ bởi Bùi Văn Chức |
Ngày 20/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ tiết Lịch sử Trường Tiểu học Cẩm Sơn 1 !
1.Đảng ta thành lập vào ngày tháng năm nào ?
2.Tháng 8 năm 1945 nước ta có sự kiện lịch sử gì?
3. Ngày 2/9/1945 nước ta có gì vui, phấn khởi?
Cách mạng Tháng 8 thành công Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước.Bài học đầu tiên về giai đoạn này giúp các em tìm hiểu đất nước ta sau ngày độc lập
Lịch sử
Bài 12 :
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
1. Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám.
Sau cách mạng Tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì ?
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động
- Lũ lụt và hạn hán.
- Nạn đói cuối năm 1944 dầu năm 1945.
- Hơn 90% đồng bào không biết chữ.
1. Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
- Ngày càng nhiều đồng bào chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng xây dựng đất nước. Nguy hiểm hơn, đất nước không đủ mạnh để chống giặc ngoại xâm.
2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu, mất nuớc.
3. Vì sao trong thời gian này các nước đế quốc và các thế lực phản động lại câu kết với nhau bao vây chống phá cách mạng?
- Lợi dụng tình thế nước ta đang đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt nổi,chúng muốn chiếm nước ta một lần nữa.
Hình 1. Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp(9-1945)
- Tình hình đất nước ta trong giai đoạn này được so sánh với hình ảnh nào?
+ Tình hình đất nước ta trong giai đoạn này được so sánh với hình ảnh: " Nghìn cân treo sợi tóc"
- Vì sao nói: " Ngay sau cách mạng tháng 8 nước ta ở tình thế Nghìn cân treo sợi tóc ?"
+ Tình thế nước ta đang đứng trứoc những khó khăn vô cùng lớn, tưởng như không vượt qua nổi.Tình thế bấp bênh vô cùng nguy hiểm.
2. Biện pháp khắc phục khó khăn.
1. Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì ?
2. Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào?
3. Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
4. Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
- Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, giặc nội phản.
1. Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì ?
2. Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào?
- Để cứu đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước lập " Hũ gạo cứu đói", "ngày đồng tâm"...dành cho dân nghèo.
- Khẩu hiệu "Không một tấc đất bỏ hoang", " Tấc đất, tấc vàng!"Những đoạn đê bị vỡ được đắp lại. Dân nghèo được chia ruộng...
Hình 2.Nhân dân góp gạo chống "giặc đói" (10 - 1945)
Em hãy đọc câu chuyện của bác Hoàng Văn Tý để thấy được Bác Hồ trong những ngày toàn dân diệt "giặc đói" như thế nào?
Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- Theo em những hoạt động trên nói lên truyền thống gì của dân tộc Việt Nam ta?
Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp.
3. Tinh thần chống "giặc dốt" của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
Hình 3. Lớp Bình dân học vụ.
Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy được quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hoà hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
4. Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
3.ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
1. Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân Việt Nam đã vượt qua được tình thế khó khăn chứng tỏ điều gì?
2. Khi lãnh đạo được cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
Chứng tỏ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
3.ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Chứng tỏ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
- Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
Qua bài học trên em thấy Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua được tình thế hiểm nghèo?
Đảng và Bác Hồ đã phát huy được sức mạnh của toàn dân.
- Đảng và Bác Hồ đã phát huy được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Đảng và Bác Hồ đã biết dựa vào dân.
Bài học đến đây là kết thúc. Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh.
Hẹn gặp lại !
1.Đảng ta thành lập vào ngày tháng năm nào ?
2.Tháng 8 năm 1945 nước ta có sự kiện lịch sử gì?
3. Ngày 2/9/1945 nước ta có gì vui, phấn khởi?
Cách mạng Tháng 8 thành công Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa,nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa.Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước.Bài học đầu tiên về giai đoạn này giúp các em tìm hiểu đất nước ta sau ngày độc lập
Lịch sử
Bài 12 :
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
1. Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám.
Sau cách mạng Tháng Tám, nước ta gặp những khó khăn gì ?
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động
- Lũ lụt và hạn hán.
- Nạn đói cuối năm 1944 dầu năm 1945.
- Hơn 90% đồng bào không biết chữ.
1. Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
- Ngày càng nhiều đồng bào chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng xây dựng đất nước. Nguy hiểm hơn, đất nước không đủ mạnh để chống giặc ngoại xâm.
2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu, mất nuớc.
3. Vì sao trong thời gian này các nước đế quốc và các thế lực phản động lại câu kết với nhau bao vây chống phá cách mạng?
- Lợi dụng tình thế nước ta đang đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt nổi,chúng muốn chiếm nước ta một lần nữa.
Hình 1. Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp(9-1945)
- Tình hình đất nước ta trong giai đoạn này được so sánh với hình ảnh nào?
+ Tình hình đất nước ta trong giai đoạn này được so sánh với hình ảnh: " Nghìn cân treo sợi tóc"
- Vì sao nói: " Ngay sau cách mạng tháng 8 nước ta ở tình thế Nghìn cân treo sợi tóc ?"
+ Tình thế nước ta đang đứng trứoc những khó khăn vô cùng lớn, tưởng như không vượt qua nổi.Tình thế bấp bênh vô cùng nguy hiểm.
2. Biện pháp khắc phục khó khăn.
1. Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì ?
2. Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào?
3. Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
4. Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
- Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, giặc nội phản.
1. Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì ?
2. Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào?
- Để cứu đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước lập " Hũ gạo cứu đói", "ngày đồng tâm"...dành cho dân nghèo.
- Khẩu hiệu "Không một tấc đất bỏ hoang", " Tấc đất, tấc vàng!"Những đoạn đê bị vỡ được đắp lại. Dân nghèo được chia ruộng...
Hình 2.Nhân dân góp gạo chống "giặc đói" (10 - 1945)
Em hãy đọc câu chuyện của bác Hoàng Văn Tý để thấy được Bác Hồ trong những ngày toàn dân diệt "giặc đói" như thế nào?
Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- Theo em những hoạt động trên nói lên truyền thống gì của dân tộc Việt Nam ta?
Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp.
3. Tinh thần chống "giặc dốt" của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
Hình 3. Lớp Bình dân học vụ.
Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy được quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hoà hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
4. Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
3.ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
1. Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân Việt Nam đã vượt qua được tình thế khó khăn chứng tỏ điều gì?
2. Khi lãnh đạo được cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
Chứng tỏ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
3.ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Chứng tỏ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
- Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
Qua bài học trên em thấy Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua được tình thế hiểm nghèo?
Đảng và Bác Hồ đã phát huy được sức mạnh của toàn dân.
- Đảng và Bác Hồ đã phát huy được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Đảng và Bác Hồ đã biết dựa vào dân.
Bài học đến đây là kết thúc. Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh.
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Chức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)