Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhật Huyền |
Ngày 20/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
Giáo án điện tử
GV thực hiện: Dương Thị Ngọc Thuyên
Lớp 5
Môn: Lịch sử
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
Chúng mình cùng hát bài
Em yêu hoà bình!
Bài cũ
Câu hỏi 1: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
- Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Câu hỏi 2: Ngày 2-9-1945 diễn ra sự kiện lịch trọng đại gì?
- Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2 – 9 – 1945?
Bài mới:
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Hoạt động 1
Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Các em quan sát hình:
Các em quan sát hình:
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Chúng ta cùng trao đổi
Các em nhìn sách đọc đoạn “Từ cuối năm1945 ... ở trong tình thế hiểm nghèo” và trả lời câu hỏi:
Vì sao nói: Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đang ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm với những khó khăn:
+ Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không thể vượt qua nổi.
+ Nạn đói năm 1945 làm hơn hai triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập...
Trình bày:
Hình biểu diễn
Chúng ta cùng trao đổi
Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể là cho dân tộc ta suy yếu, mất nước...
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
Chúng ta cùng trao đổi
Hoạt động 2:
Chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
Các em quan sát hình:
Hình 1
Hình 1
Các em quan sát hình:
Hình 2
Chúng ta cùng trao đổi
Hình chụp cảnh gì?
Hình 1: Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”
Hình 2: Chụp một lớp bình dân học vụ, người đi học có nam nữ, có già, có trẻ,...
Thảo luận nhóm:
Đảng và Bác Hồ đã làm gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, chống giặc dốt và giặc ngoại xâm?
Trình bày
+ Đẩy lùi giặc đói:
* Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo.
* Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
* Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
Trình bày
+ Chống giặc dốt:
* Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá nạn mù chữ.
* Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
Trình bày:
+ Chống giặc ngoại xâm:
* Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước.
* Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Hoạt động 3
Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"
Thảo luận nhóm:
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào
Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Thảo luận nhóm:
Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao?
Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
Hoạt động 4
Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"
Xöông cuûa naïn nhaân traän ñoùi 1945 ñöôïc caûi taùng töø caùc hoá choân taäp theå- Haø Noäi
Xương của nạn nhân trận đói năm 1945
Các em quan sát hình:
Các em quan sát hình:
Nêu nhận xét của em về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng.
Chúng ta cùng trao đổi
Bác Hồ đến một lớp bình dân học vụ
Các em quan sát hình:
Một lớp bình dân học vụ
Các em quan sát hình:
Các em quan sát hình:
Chúng ta cùng trao đổi
Nêu nhận xét của em về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân ta.
Em có cảm nghĩ gì về những việc làm của Bác Hồ trong phong trào “chống giặc đói”?
Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
Trò chơi:“Ai nhanh hơn”
Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án: Đúng hoặc sai, ai đưa tín hiệu trước sẽ được quyền trả lời
Củng cố bài:
:
Câu 1:Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” đúng hay sai?
Đúng
Câu 2:Các biện pháp để nhân dân ta thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,..., đúng hay sai?
Đúng
Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Cảm ơn quí thầy cô
đã tham dự tiết học
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
Giáo án điện tử
GV thực hiện: Dương Thị Ngọc Thuyên
Lớp 5
Môn: Lịch sử
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
Chúng mình cùng hát bài
Em yêu hoà bình!
Bài cũ
Câu hỏi 1: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
- Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Câu hỏi 2: Ngày 2-9-1945 diễn ra sự kiện lịch trọng đại gì?
- Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2 – 9 – 1945?
Bài mới:
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Hoạt động 1
Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Các em quan sát hình:
Các em quan sát hình:
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Chúng ta cùng trao đổi
Các em nhìn sách đọc đoạn “Từ cuối năm1945 ... ở trong tình thế hiểm nghèo” và trả lời câu hỏi:
Vì sao nói: Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đang ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm với những khó khăn:
+ Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không thể vượt qua nổi.
+ Nạn đói năm 1945 làm hơn hai triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập...
Trình bày:
Hình biểu diễn
Chúng ta cùng trao đổi
Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể là cho dân tộc ta suy yếu, mất nước...
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
Chúng ta cùng trao đổi
Hoạt động 2:
Chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
Các em quan sát hình:
Hình 1
Hình 1
Các em quan sát hình:
Hình 2
Chúng ta cùng trao đổi
Hình chụp cảnh gì?
Hình 1: Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”
Hình 2: Chụp một lớp bình dân học vụ, người đi học có nam nữ, có già, có trẻ,...
Thảo luận nhóm:
Đảng và Bác Hồ đã làm gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, chống giặc dốt và giặc ngoại xâm?
Trình bày
+ Đẩy lùi giặc đói:
* Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo.
* Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
* Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
Trình bày
+ Chống giặc dốt:
* Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá nạn mù chữ.
* Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
Trình bày:
+ Chống giặc ngoại xâm:
* Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước.
* Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Hoạt động 3
Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"
Thảo luận nhóm:
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào
Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Thảo luận nhóm:
Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao?
Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.
Hoạt động 4
Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"
Xöông cuûa naïn nhaân traän ñoùi 1945 ñöôïc caûi taùng töø caùc hoá choân taäp theå- Haø Noäi
Xương của nạn nhân trận đói năm 1945
Các em quan sát hình:
Các em quan sát hình:
Nêu nhận xét của em về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng.
Chúng ta cùng trao đổi
Bác Hồ đến một lớp bình dân học vụ
Các em quan sát hình:
Một lớp bình dân học vụ
Các em quan sát hình:
Các em quan sát hình:
Chúng ta cùng trao đổi
Nêu nhận xét của em về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân ta.
Em có cảm nghĩ gì về những việc làm của Bác Hồ trong phong trào “chống giặc đói”?
Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
Trò chơi:“Ai nhanh hơn”
Mỗi câu hỏi chỉ có một phương án: Đúng hoặc sai, ai đưa tín hiệu trước sẽ được quyền trả lời
Củng cố bài:
:
Câu 1:Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” đúng hay sai?
Đúng
Câu 2:Các biện pháp để nhân dân ta thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,..., đúng hay sai?
Đúng
Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Cảm ơn quí thầy cô
đã tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhật Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)