Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kể lại một sự kiện hay một nhân vật lịch sử trong giai đoạn 1958 – 1945 mà em nhớ nhất.
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA
TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
Nêu nhiệm vụ học tập
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân ta gặp những khó khăn gì?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta những việc gì?
Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” đối với dân tộc ta.
Sau cách mạng tháng Tám 1945, tình thế đất nước ta như thế nào?
Hoạt động 1:
Đọc từ “Cuối năm…….Nam Trung Bộ”, quan sát hình 1 sgk.
Hãy kể những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (9 – 1945)
Chốt ý:
Sau cách mạng tháng Tám nước ta gặp nhiều khó khăn, không chỉ có 20 vạn quân Tưởng, 1 vạn quân Anh và 6 vạn quân Nhật xâm lược nước ta mà lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn ruộng đồng bỏ hoang, nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 cướp đi sinh mạng hơn 2 triệu người. Hơn 90% dân số nước ta không biết chữ, tài chính kiệt quệ.
Tại sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
Hai thứ giặc này không nguy hiểm bằng giặc ngoại xâm, nhưng nếu không chống nó thì điều gì sẽ xảy ra?
Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua khó khăn đó như thế nào?
Hoạt động 2:
Đọc sgk trả lời câu hỏi
Chốt ý:
Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua khó khăn bằng cách:
Dùng biện pháp ngoại giao mềm dẻo khôn khéo, ta đẩy quân Tưởng về nước, nhân nhượng với Pháp, tranh thủ hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Kêu gọi nhân dân lập hủ gạo cứu đói. Ngày đồng tâm, hăng hái tham gia lao động sản xuất.
Phát động nhân dân quyên góp tiền vàng, phát hành tiền giấy bạc,…
Phát triển phong trào Bình dân học vụ, mở thêm trường học. Bác khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
Na?n do?i nam 1945
Na?n do?i nam 1945
Hình 2 sgk, thể hiện như thế nào?
HS đọc chuyện “Bác Hoàng Văn Tí” và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về việc làm của Bác?
Phát động nhân dân quyên tiền vàng, phát hành tiền giấy bạc… những sự việc đó nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
Hình 3 sgk, em hãy mô tả nội dung bức ảnh và cho biết bức ảnh đó giúp em hiểu được điều gì?
Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sơi tóc”
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tin của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
Hoạt động 3
Em hãy điền những nội dung thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ.
Tình thế nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945.
………………..
……………….
………………..
Tình thế ngàn cân treo sợi tóc
Giặc ngoại xâm
Giặc đói
Giặc dốt
Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp:
Giải quyết nạn đói
Lập hủ gạo cứu đói
Quyên góp tiền,…
Trồng những cây lương thực có năng suất cao
Đẩy mạnh khai hoang, tăng gia sản xuất.
Biện pháp để đẩy lùi “giặc dốt” là:
Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
Đưa người ra nước ngoài học tập.
Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
Dặn dò
Ôn tập:
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chuẩn bị bài:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Kể lại một sự kiện hay một nhân vật lịch sử trong giai đoạn 1958 – 1945 mà em nhớ nhất.
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA
TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
Nêu nhiệm vụ học tập
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân ta gặp những khó khăn gì?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta những việc gì?
Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” đối với dân tộc ta.
Sau cách mạng tháng Tám 1945, tình thế đất nước ta như thế nào?
Hoạt động 1:
Đọc từ “Cuối năm…….Nam Trung Bộ”, quan sát hình 1 sgk.
Hãy kể những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (9 – 1945)
Chốt ý:
Sau cách mạng tháng Tám nước ta gặp nhiều khó khăn, không chỉ có 20 vạn quân Tưởng, 1 vạn quân Anh và 6 vạn quân Nhật xâm lược nước ta mà lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn ruộng đồng bỏ hoang, nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 cướp đi sinh mạng hơn 2 triệu người. Hơn 90% dân số nước ta không biết chữ, tài chính kiệt quệ.
Tại sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
Hai thứ giặc này không nguy hiểm bằng giặc ngoại xâm, nhưng nếu không chống nó thì điều gì sẽ xảy ra?
Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua khó khăn đó như thế nào?
Hoạt động 2:
Đọc sgk trả lời câu hỏi
Chốt ý:
Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua khó khăn bằng cách:
Dùng biện pháp ngoại giao mềm dẻo khôn khéo, ta đẩy quân Tưởng về nước, nhân nhượng với Pháp, tranh thủ hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Kêu gọi nhân dân lập hủ gạo cứu đói. Ngày đồng tâm, hăng hái tham gia lao động sản xuất.
Phát động nhân dân quyên góp tiền vàng, phát hành tiền giấy bạc,…
Phát triển phong trào Bình dân học vụ, mở thêm trường học. Bác khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
Na?n do?i nam 1945
Na?n do?i nam 1945
Hình 2 sgk, thể hiện như thế nào?
HS đọc chuyện “Bác Hoàng Văn Tí” và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về việc làm của Bác?
Phát động nhân dân quyên tiền vàng, phát hành tiền giấy bạc… những sự việc đó nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
Hình 3 sgk, em hãy mô tả nội dung bức ảnh và cho biết bức ảnh đó giúp em hiểu được điều gì?
Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sơi tóc”
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tin của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
Hoạt động 3
Em hãy điền những nội dung thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ.
Tình thế nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945.
………………..
……………….
………………..
Tình thế ngàn cân treo sợi tóc
Giặc ngoại xâm
Giặc đói
Giặc dốt
Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp:
Giải quyết nạn đói
Lập hủ gạo cứu đói
Quyên góp tiền,…
Trồng những cây lương thực có năng suất cao
Đẩy mạnh khai hoang, tăng gia sản xuất.
Biện pháp để đẩy lùi “giặc dốt” là:
Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
Đưa người ra nước ngoài học tập.
Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
Dặn dò
Ôn tập:
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chuẩn bị bài:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc
Dung lượng: 603,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)