Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 15/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
L?ch s? 5
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
2 – 9 – 1945
19 – 8 – 1945
3 – 2 – 1930
Câu1.Nối sự kiện Lịch sử với thời gian tương ứng :
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Cách mạng tháng Tám thành công.
Lịch sử
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ khẳng định:
“ Nước Việt Nam có quyền hưởng ……. và ………., và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả ............... và …………., tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
lực lượng
tinh thần
độc lập
tự do
Lịch sử
1. Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
2. Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
Quan sát hình ảnh trên màn hình kết hợp đọc thông tin trong sgk đoạn “Từ cuối 1945 -> nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
b.Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi tóc” ?
Quân Tưởng ở Hải Phòng 1945
Quân Anh đến Sài Gòn (9/1945)
Quân Pháp ở Sài Gòn năm 1945
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn, nguy hiểm gì ?
Lũ lụt năm 1945
Dân đói năm 1945
Xương của nạn nhân đói năm 1945 (Hà Nội)
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
Quân Tưởng tràn
vào Hải Phòng
Hố chôn người
trong nạn đói
Quân Anh chiếm
Sài Gòn
Người chết đói
không kịp chôn
Quân Nhật vào
miền Bắc
Người nhịn đói
bên vệ đường
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
Quân Nhật vào miền Bắc năm 1945
Xương của nạn nhân nạn đói 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể
(Hà Nội)
Các nước đế quốc và các thế lực phản động chống phá cách mạng nước ta.
Lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết.
Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ.
Giặc ngoại xâm
Giặc đói
Giặc dốt
Tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
1. Hồn c?nh nu?c ta sau Cch m?ng thng Tm :
Lịch sử
Một làng bị ngập lụt
Ruộng đồng bị ngập úng
1. Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
2. Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
Quan sát hình ảnh trên màn hình kết hợp đọc thông tin trong sgk đoạn “Từ cuối 1945 -> nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
- Cc nu?c d? qu?c v cc th? l?c ph?n d?ng ch?ng ph cch m?ng.
(Gi?c ngo?i xm)
- Lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp bị đình đốn. Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết.
(Giặc đói)
- Hơn 90% đồng bào không
biết chữ.
(Giặc dốt)
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám:
Tình thế “Nghìn
cân treo sợi tóc”
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng tám:
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Quan sát hình ảnh trên màn hình kết hợp đọc sgk và thảo luận nhóm tổ để hoàn thành bảng sau: (5 phút)
Lễ phát động phong trào“ Hũ gạo cứu đói”
Bộ đội giúp dân sản xuất
Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I-
cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946
Giấy bạc do Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành năm 1946
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Lập hũ gạo cứu đói. Ngày đồng tâm. Chia
ruộng đất cho dân nghèo. Tăng gia sản xuất.
Mở lớp bình dân học vụ. Mở trường cho trẻ em
Dùng biện pháp ngoại giao khôn khéo, đuổi
quân Tưởng về nước, hòa hoãn với Pháp
chuẩn bị chiến đấu lâu dài.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm:
Thảo luận nhóm bàn, tìm ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- Nhân dân ta đoàn kết tạo ra sức mạnh to lớn để vượt qua mọi khó khăn.
- Nhân dân tin tưởng vào Đảng và Bác Hồ để làm cách mạng.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
Ghi nhớ:
Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
Củng cố:
- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt qua nổi : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”, bằng các biện pháp : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ…
Lịch sử
Củng cố:
Biện pháp để đẩy lùi “giặc dốt” là:
Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
Đưa người ra nước ngoài học tập.
Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
Tất cả các ý trên đều đúng.
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
2 – 9 – 1945
19 – 8 – 1945
3 – 2 – 1930
Câu1.Nối sự kiện Lịch sử với thời gian tương ứng :
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Cách mạng tháng Tám thành công.
Lịch sử
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ khẳng định:
“ Nước Việt Nam có quyền hưởng ……. và ………., và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả ............... và …………., tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
lực lượng
tinh thần
độc lập
tự do
Lịch sử
1. Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
2. Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
Quan sát hình ảnh trên màn hình kết hợp đọc thông tin trong sgk đoạn “Từ cuối 1945 -> nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
b.Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi tóc” ?
Quân Tưởng ở Hải Phòng 1945
Quân Anh đến Sài Gòn (9/1945)
Quân Pháp ở Sài Gòn năm 1945
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn, nguy hiểm gì ?
Lũ lụt năm 1945
Dân đói năm 1945
Xương của nạn nhân đói năm 1945 (Hà Nội)
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
Quân Tưởng tràn
vào Hải Phòng
Hố chôn người
trong nạn đói
Quân Anh chiếm
Sài Gòn
Người chết đói
không kịp chôn
Quân Nhật vào
miền Bắc
Người nhịn đói
bên vệ đường
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
Quân Nhật vào miền Bắc năm 1945
Xương của nạn nhân nạn đói 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể
(Hà Nội)
Các nước đế quốc và các thế lực phản động chống phá cách mạng nước ta.
Lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết.
Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ.
Giặc ngoại xâm
Giặc đói
Giặc dốt
Tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
1. Hồn c?nh nu?c ta sau Cch m?ng thng Tm :
Lịch sử
Một làng bị ngập lụt
Ruộng đồng bị ngập úng
1. Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
2. Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
Quan sát hình ảnh trên màn hình kết hợp đọc thông tin trong sgk đoạn “Từ cuối 1945 -> nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HiỂM NGHÈO
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
- Cc nu?c d? qu?c v cc th? l?c ph?n d?ng ch?ng ph cch m?ng.
(Gi?c ngo?i xm)
- Lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp bị đình đốn. Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết.
(Giặc đói)
- Hơn 90% đồng bào không
biết chữ.
(Giặc dốt)
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám:
Tình thế “Nghìn
cân treo sợi tóc”
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng tám:
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Quan sát hình ảnh trên màn hình kết hợp đọc sgk và thảo luận nhóm tổ để hoàn thành bảng sau: (5 phút)
Lễ phát động phong trào“ Hũ gạo cứu đói”
Bộ đội giúp dân sản xuất
Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I-
cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946
Giấy bạc do Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành năm 1946
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Lập hũ gạo cứu đói. Ngày đồng tâm. Chia
ruộng đất cho dân nghèo. Tăng gia sản xuất.
Mở lớp bình dân học vụ. Mở trường cho trẻ em
Dùng biện pháp ngoại giao khôn khéo, đuổi
quân Tưởng về nước, hòa hoãn với Pháp
chuẩn bị chiến đấu lâu dài.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm:
Thảo luận nhóm bàn, tìm ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- Nhân dân ta đoàn kết tạo ra sức mạnh to lớn để vượt qua mọi khó khăn.
- Nhân dân tin tưởng vào Đảng và Bác Hồ để làm cách mạng.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
VÖÔÏT QUA TÌNH THEÁ HIEÅM NGHEØO
Ghi nhớ:
Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
Củng cố:
- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt qua nổi : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”, bằng các biện pháp : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ…
Lịch sử
Củng cố:
Biện pháp để đẩy lùi “giặc dốt” là:
Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
Đưa người ra nước ngoài học tập.
Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
Tất cả các ý trên đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: 1,13MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)