Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thông |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM HÒA
Môn Lịch sử
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thông
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 5A
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Mời các em xem đoạn phim tư liệu và một số hình ảnh sau:
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ(1858- 1945)
H1: Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?
Nhân dân ta tập trung thực hiện đấu tranh chống quân xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập dân tộc.
H2: Em hãy nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn (1858- 1945)
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu là: Trương Định, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành.
H3:Hãy kể lại một sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1945 mà em nhớ nhất.
H4: Nêu tên các sự kiện lịch sử năm 1858, 1930, 1945.
Các sự kiện lịch sử: Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, năm 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 nam 2013
Lịch sử
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động chống phá cách mạng.
1. Hoàn cảnh của nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Dựa vào nội dung bạn đọc, quan sát hình 1 trao đổi nhóm 2 em tìm hiểu nội dung:
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
* Hãy nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng
tháng Tám.
(Giặc ngoại xâm)
- Lũ lụt hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, nửa số ruộng không thể cày cấy được, nạn đói năm 1945 cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người.
- Hơn 90% đồng bào không biết chữ.
(Giặc đói)
(Giặc dốt)
Quân Tưởng tràn vào Hải Phòng
Quân Anh chiếm Sài Gòn
Dân đói năm 1945
Dân đói năm 1945
Người chết đói không kịp chôn
Hố chôn người trong nạn đói
Xương của nạn nhân trận đói 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể
(Hà Nội)
* Vì sao nói ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 nam 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
Giặc ngoại xâm
Giặc đói
Giặc dốt
Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
*Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
Bác Hồ có tình thương yêu sâu sắc dành cho nhân dân, việc làm của Bác khiến cho toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng.
* Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
* Việc giải quyết khó khăn về tài chính và chống giặc ngoại xâm diễn ra như thế nào?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Đọc thầm từ: Để cứu đói đến hết,
kết hợp quan sát hình 2, 3 SGK,
thảo luận nhóm 4 với nội dung.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Chống giặc đói: Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
- Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ. Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
Nhân dân ta đã làm gì
để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
Mít tinh cứu đói tháng 11/1945 ở Hà Nội
Cụ Ngô Tử Hạ - Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I – Cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946.
Bộ đội giúp dân sản xuất
Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội năm 1945
Một lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập trong lớp bình dân học vụ.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
* Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Giải quyết khó khăn về tài chính: Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
- Chống giặc ngoại xâm: Ngoại giao khôn khéo để đẩy lùi quân Tưởng về nước. Hòa hoãn nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Việc giải quyết khó khăn về tài chính
và chống giặc ngoại xâm diễn ra
như thế nào?
1. Chống giặc đói
Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp
2. Chống giặc dốt
Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ. Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
3. Giải quyết khó
khăn về tài chính
Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
4. Chống giặc
ngoại xâm
Ngoại giao khôn khéo để đẩy lùi quân Tưởng về nước. Hòa hoãn nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
* Việc đẩy lùi các loại giặc, nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
* Khi lãnh đạo được cách mạnh vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Đảng và Bác Hồ như thế nào?
- Nói lên tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tạo ra sức mạnh to lớn để vượt qua mọi khó khăn.
Trao đổi nhóm 2, trả lời.
Bác bắt nhịp bài ca
kết đoàn
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
* Việc đẩy lùi các loại giặc, nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
* Khi lãnh đạo được cách mạnh vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Đảng và Bác Hồ như thế nào?
- Nói lên tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tạo ra sức mạnh to lớn để vượt qua mọi khó khăn.
Trao đổi nhóm 2, trả lời.
- Khi lãnh đạo được cách mạnh vượt qua cơn hiểm nghèo nhân dân một lòng tin tưởng vào Đảng và Bác Hồ để làm cách mạng.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Sau cách mạng tháng tám, nước ta trong tình thế như thế nào?
- Nhân dân ta đã làm gì để vượt qua cơn hiểm nghèo?
* Bài học:
Trong thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
1
1. Đây là lớp học dành cho người lớn tuổi sau buổi lao động
2
2.Ta đã nhân nhượng với quân giặc nào để chuẩn bị kháng chiến lâu dài?
3. Bác Hồ gọi đây là giặc và đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người?
3
4
4. Cuối năm 1945-1946 dân ta đã đấu tranh để bảo vệ và xây dựng chế độ mới trong tình thế như thế nào?
5
5. Ai đã đóng góp cho Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng được 60 triệu đồng.
Trò chơi: ô chữ kì diệu
1
Bắt đầu
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Kính chúc sức khỏe thầy cô!!!
Môn Lịch sử
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thông
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 5A
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Mời các em xem đoạn phim tư liệu và một số hình ảnh sau:
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ(1858- 1945)
H1: Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?
Nhân dân ta tập trung thực hiện đấu tranh chống quân xâm lược và đô hộ, quyết giành lại độc lập dân tộc.
H2: Em hãy nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn (1858- 1945)
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu là: Trương Định, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành.
H3:Hãy kể lại một sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1945 mà em nhớ nhất.
H4: Nêu tên các sự kiện lịch sử năm 1858, 1930, 1945.
Các sự kiện lịch sử: Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, năm 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 nam 2013
Lịch sử
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động chống phá cách mạng.
1. Hoàn cảnh của nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Dựa vào nội dung bạn đọc, quan sát hình 1 trao đổi nhóm 2 em tìm hiểu nội dung:
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
* Hãy nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng
tháng Tám.
(Giặc ngoại xâm)
- Lũ lụt hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, nửa số ruộng không thể cày cấy được, nạn đói năm 1945 cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người.
- Hơn 90% đồng bào không biết chữ.
(Giặc đói)
(Giặc dốt)
Quân Tưởng tràn vào Hải Phòng
Quân Anh chiếm Sài Gòn
Dân đói năm 1945
Dân đói năm 1945
Người chết đói không kịp chôn
Hố chôn người trong nạn đói
Xương của nạn nhân trận đói 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể
(Hà Nội)
* Vì sao nói ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 nam 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
Giặc ngoại xâm
Giặc đói
Giặc dốt
Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
*Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
Bác Hồ có tình thương yêu sâu sắc dành cho nhân dân, việc làm của Bác khiến cho toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng.
* Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
* Việc giải quyết khó khăn về tài chính và chống giặc ngoại xâm diễn ra như thế nào?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Đọc thầm từ: Để cứu đói đến hết,
kết hợp quan sát hình 2, 3 SGK,
thảo luận nhóm 4 với nội dung.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Chống giặc đói: Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
- Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ. Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
Nhân dân ta đã làm gì
để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
Mít tinh cứu đói tháng 11/1945 ở Hà Nội
Cụ Ngô Tử Hạ - Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I – Cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946.
Bộ đội giúp dân sản xuất
Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội năm 1945
Một lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập trong lớp bình dân học vụ.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
* Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Giải quyết khó khăn về tài chính: Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
- Chống giặc ngoại xâm: Ngoại giao khôn khéo để đẩy lùi quân Tưởng về nước. Hòa hoãn nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Việc giải quyết khó khăn về tài chính
và chống giặc ngoại xâm diễn ra
như thế nào?
1. Chống giặc đói
Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp
2. Chống giặc dốt
Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ. Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
3. Giải quyết khó
khăn về tài chính
Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
4. Chống giặc
ngoại xâm
Ngoại giao khôn khéo để đẩy lùi quân Tưởng về nước. Hòa hoãn nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
* Việc đẩy lùi các loại giặc, nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
* Khi lãnh đạo được cách mạnh vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Đảng và Bác Hồ như thế nào?
- Nói lên tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tạo ra sức mạnh to lớn để vượt qua mọi khó khăn.
Trao đổi nhóm 2, trả lời.
Bác bắt nhịp bài ca
kết đoàn
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
* Việc đẩy lùi các loại giặc, nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
* Khi lãnh đạo được cách mạnh vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Đảng và Bác Hồ như thế nào?
- Nói lên tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tạo ra sức mạnh to lớn để vượt qua mọi khó khăn.
Trao đổi nhóm 2, trả lời.
- Khi lãnh đạo được cách mạnh vượt qua cơn hiểm nghèo nhân dân một lòng tin tưởng vào Đảng và Bác Hồ để làm cách mạng.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
2. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo.
3. Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”?
1. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Sau cách mạng tháng tám, nước ta trong tình thế như thế nào?
- Nhân dân ta đã làm gì để vượt qua cơn hiểm nghèo?
* Bài học:
Trong thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
1
1. Đây là lớp học dành cho người lớn tuổi sau buổi lao động
2
2.Ta đã nhân nhượng với quân giặc nào để chuẩn bị kháng chiến lâu dài?
3. Bác Hồ gọi đây là giặc và đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người?
3
4
4. Cuối năm 1945-1946 dân ta đã đấu tranh để bảo vệ và xây dựng chế độ mới trong tình thế như thế nào?
5
5. Ai đã đóng góp cho Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng được 60 triệu đồng.
Trò chơi: ô chữ kì diệu
1
Bắt đầu
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Kính chúc sức khỏe thầy cô!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thông
Dung lượng: 1,84MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)