Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo

Chia sẻ bởi Lê Thị Liên | Ngày 15/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Vượt qua tình thế hiểm nghèo thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Lê Thị Liên
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử

Kiểm tra bài cũ
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử

Kiểm tra bài cũ
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào? Do ai sáng lập?


Kiểm tra bài cũ
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Nêu ý nghĩa lịch sử của bản Tuyên ngôn Độc lập?
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Sau C�ch m?ng th�ng T�m, nu?c ta g?p nh?ng khĩ khan gì?
1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám:
Xem phim tư liệu kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa đoạn từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc” trả lời câu hỏi:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Sau C�ch m?ng th�ng T�m, nu?c ta g?p nh?ng khĩ khan gì?
1. Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám:
Thảo luận:
Nhóm đôi (3 phút)
Xem phim tư liệu kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa đoạn từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc” trả lời câu hỏi:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
1. Những khó khăn, nguy hiểm nước ta lúc đó:
Giặc đói
Giặc ngoại xâm
Giặc dốt
Quân Tưởng tràn
vào Hải Phòng
Quân Anh chiếm
Sài Gòn
Quân Pháp ở Sài gòn 1945
Người chết đói
không kịp chôn
Dân đói năm 1945
Hố chôn người
trong nạn đói
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo:
Thảo luận nhóm theo nhĩm 4 (5 ph�t)
Nhóm 1
Baùc Hoà laõnh ñaïo nhaân daân ta choáng “giaëc ñoùi” nhö theá naøo?
Nhóm 2
Tinh thaàn choáng “giaëc doát” cuûa nhaân daân ta ñöôïc theå hieän ra sao?
Nhóm 3
-Chính phuû vaø nhaân daân laøm gì ñeå choáng giaëc ngoaïi xaâm vaø noäi phaûn, tranh thuû thôøi gian chuaån bò khaùng chieán laâu daøi?
-Các biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính?
Quan sát hình ảnh ,sách giáo khoa kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa đoạn còn lại
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo:
1. Chống giặc đói
Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo. Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp
2. Chống giặc dốt
Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ. Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường.
3. Giải quyết khó
khăn về tài chính
Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
4. Chống giặc
ngoại xâm
Ngoại giao khôn khéo để đẩy lùi quân Tưởng về nước. Hòa hoãn nhân nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
2. Các biện pháp để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo:
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo:
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo:
Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
3. Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo:
- Tinh thần đoàn kết, trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
- Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ và Bác Hồ để làm cách mạng.
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
1
Đây là lớp học dành cho người lớn tuổi sau buổi lao động
2
2.Ta đã nhân nhượng với quân giặc nào để chuẩn bị kháng chiến lâu dài?
3. Bác Hồ gọi đây là giặc và đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người?

3
4
4. Cuối năm 1945-1946 dân ta đã đấu tranh để bảo vệ và xây dựng chế độ mới trong tình thế như thế nào?
5
5. Ai đã đóng góp cho Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng được 60 triệu đồng.


Trò chơi: Ô chữ bí mật
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Liên
Dung lượng: 5,78MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)