Bài 12. Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp) thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên
Nguyễn Thùy Linh
Trò chơi đóng vai
Tình huống: nhập vai một nhân vật cổ tích đến thăm lớp (kể bằng một đoạn văn ngắn giới thiệu mình).
Tiết 54
KỂ CHUYỆN
TƯỞNG TƯỢNG
Chân , Tay, Tai, Mắt , Miệng
Sáu con gia súc so bì công lao
( Lục súc tranh công)

GIẤC MƠ
TRÒ CHUYỆN
VỚI LANG LIÊU
KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
* Vòng 1:
1: Trong câu chuyện người ta tưởng tượng ra những gì ?
2: Tìm chi tiết tưởng tượng?
3: Những chi tiết tưởng tượng ấy dựa trên cơ sở sự thật nào?
Nhóm (1): Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Nhóm (2): Lục súc tranh công
Nhóm (3): Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu
* Vòng 2:
Người kể tưởng tượng ra những câu chuyện đó nhằm mục đích gì?
- Làm truyện thêm thú vị hấp dẫn
- Ý nghĩa: con người trong xã hội phải nương tựa nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được.
- Làm truyện thêm thú vị hấp dẫn
- Ý nghĩa: Các giống vật tuy khác nhau nhưng mỗi người một việc không nên so bì, tị nạnh nhau. Con người cũng vậy.
- Làm truyện thêm thú vị hấp dẫn.
- Ý nghĩa: Giúp hiểu sâu thêm về Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh dày của dân tộc Việt Nam.
Truyện
tưởng
tượng
Một câu chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình
không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế.
có một ý nghĩa nào đó
Chi tiết có thật trong thực tế
Lời kể khô khan
Chi tiết tu?ng tu?ng, sỏng t?o thỳ v?, h?p d?n
? L?i k? sinh d?ng, thỳ v?
- Chó nghe trâu nói, tức khí liền ụt ịt, sủa vang...
- Lợn nghe nói đến mình liền ăng ẳng phân bua...
Cách kể
một câu chuyện tưởng tượng:
Dựa vào những điều có thật
Tưởng tượng thêm
những chi tiết hấp dẫn thú vị

Nổi bật ý nghĩa.
3
4
1
2
5
CÂY
HOA
KIẾN
THỨC

Hóy ch? ra di?m khỏc nhau gi?a k? chuy?n tu?ng tu?ng v� k? chuy?n d?i thu?ng?
Kể chuyện tưởng tượng
Kể chuyện đời thường
Nhân vật và sự việc không có sẵn trong thực tế mà chủ yếu được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết, người kể.
Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy.
Bông hoa may mắn
Bạn nhận được một phần quà đặc biệt
? Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải kể như thế nào?
Kể có lo-gíc, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật.
Kể càng li kì, càng bay bổng càng tốt.
Kể đúng như vốn có trong thực tế.
D. Kể càng xa rời thực tế càng tốt.
Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là gì?
Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là đều dựa trên một sự thật nào đó.
Bạn được nhận ánh mắt ngưỡng mộ của cả lớp
Bông hoa may mắn
và một rừng hoa hồng.
KHÁC NHAU
Kể chuyện tưởng tượng
Kể chuyện đời thường
Nhân vật và sự việc không có sẵn trong thực tế mà chủ yếu được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết, người kể.
Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy.
GIỐNG NHAU
Đều dựa trên cơ sở sự thật
Thể hiện một ý nghĩa.
Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay.....
Đề 2: Kể chuyện Thạch Sanh theo ngôi kể của Lí Thông.
Đề 3: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, …
Đề 4: Hãy tưởng tượng một đoạn kết mới cho truyện cổ tích Cây bút thần.
Đề 5: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. ..
Đề bài
Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với : máy xúc , máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng , điện thoại di động , xe lội nước.
Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước,…
* Tìm hiểu đề
Phương thức biểu đạt:
Tự sự
Hình thức:
Kể chuyện tưởng tượng
Nội dung:
Cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước,…
* Tìm ý
Nhân vật
+ Nhân vật chính : Sơn Tinh, Thủy Tinh
+ Nhân vật phụ: nhân dân, bộ đội , công an, học sinh, tôm,cua, cá.....
- Ngôi kể:
- Thứ tự kể:
ngôi thứ ba
kể xuôi

-> Thủy Tinh thất bại rút quân, Sơn Tinh thế kỉ 21 lại chiến thắng
- Sự việc chính
+ Lũ lụt tàn phá ghê gớm miền Trung
 Thủy Tinh nhớ người đẹp Mị Nương, nổi cơn ghen dâng nước đánh Sơn Tinh (do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất => Thủy Tinh bức bối, khó chịu)
+ Nhân dân cả nước chung tay, góp sức huy động các phương tiện hiện đại chống lũ lụt
-> Sơn Tinh huy động lực lượng và phương tiện hiện đại chống Thủy Tinh.

+ Lũ tan, cả nước quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung.
Khi làm bài văn kể chuyện tưởng tượng ta cần chú ý những điểm :
Xác định rõ chủ đề của câu chuyện ( mục đích kể chuyện )
Xác định nhân vật trong câu chuyện
Xác định ngôi kể.
Xác định trình tự kể.
Xác định rõ sự việc cần kể:
+ Dựa vào sự thật nào
+ Chi tiết tưởng tượng, sáng tạo phù hợp.
Đóng vai diễn lại đoạn đầu cuộc gặp gỡ giữa Lang Liêu và cậu bé (“Bỗng một tiếng nói...ta vui quá mới ghé xuống thăm”), trích từ truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ:
Bài cũ:
Học thuộc bài, hoàn thành đoạn văn của phần thân bài đề 3.
Lập dàn ý cho 1 trong 4 đề còn lại SGK trang 134.
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức bài học.
2. Bµi mới :
Chuẩn bị bài : Ôn tập truyện dân gian.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)