Bài 12. Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
Chia sẻ bởi Lê Văn Phụng |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
* ĐỀ BÀI: Kể về một người thân của em (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,…)
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Kiểu bài: Tự sự - kể chuyện đời thường
- Đối tượng: Kể người - người thân
b.Tìm ý:
- Đặc điểm ngoại hình, tính tình
- Việc làm đáng nhớ : Chăm lo cho gia đình (quan tâm đến những người xung quanh).
- Thái độ của người ấy đối với em cũng như mọi người xung quanh và ngược lại.
- Tình cảm của người ấy đối với em và ngược lại
- Mong ước, hứa hẹn.
a.Tìm hiểu đề:
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
* ĐỀ BÀI: Kể về một người thân của em (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,…)
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
II. Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định kể
2. Thân bài
- Đặc điểm ngoại hình, tính tình của người ấy :
+ Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười.
+ Tính tình.
- Việc làm đáng nhớ của người ấy: Chăm lo cho gia đình (quan tâm đến những người xung quanh).
- Thái độ của người ấy đối với em cũng như mọi người xung quanh và ngược lại.
3. Kết bài
- Khẳng định tình cảm của người ấy đối với em và ngược lại
- Mong ước, hứa hẹn.
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
II. Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định kể
2. Thân bài
- Đặc điểm ngoại hình, tính tình:
+ Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười.
+ Tính tình.
- Việc làm đáng nhớ: Chăm lo cho gia đình (hoặc quan tâm gần gũi với người khác).
- Thái độ của người ấy đối với em cũng như mọi người xung quanh và ngược lại.
3. Kết bài
- Khẳng định tình cảm của em đối với người ấy và ngược lại
- Mong ước, hứa hẹn.
III. Nhận xét ưu- khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
Đa số các em hiểu đề, viết đúng kiểu bài; trình bày được các ý như đã nêu ở dàn bài. Một số em kể chuyện tự nhiên, chân thật, có sức thuyết phục, diễn đạt khá; kể chi tiết. Đặc biệt, có em tiến bộ rõ rệt trong việc trình bày bài cũng như diễn đạt,...
2. Nhược điểm:
Một số em kể sơ sài, hành văn lủng củng. Đặc biệt, vẫn có rất nhiều em viết sai lỗi chính tả, tên riêng không viết hoa, đầu dòng không thụt vào 1 hàng; thậm chí gần như viết một mạch từ đầu đến cuối và không dùng dấu chấm, dấu phẩy nào để tách ý. Có em thay đổi đại từ nhân xưng tùy tiện và phạm lỗi khi dùng từ,...
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
( )
mang lại
gia đình
n
IV. Hướng dẫn sửa lỗi:
Lỗi sai
Sửa lại
Phần văn bản sai
1. Tình thương của bố mang lại sự êm ấm cho gia đình, tình yêu của mẹ mang lại xự bình yên cho gia đình. Cả bố nẫn mẹ đều thương em, nhưng mẹ là người gần gũi em hơn
2. Nhữg lúc đạt điểm cao, bố thườg đặt tay lên vai em. Bố đặt tay lên vai em dồi bảo là con trai bố giỏi lắm
-> Sai chính tả xự, nẫn); lặp từ mang lại, gia đình. Diễn đạt chưa hợp tâm lí, quan niểm chung. Thiếu dấu chấm kết thúc câu (2)
-> Lặp từ ( bố đặt bàn tay lên vai em), sai chính tả (dồi), viết thiếu chu đáo- viết tắt ( thiếu chữ n-những, thường). Diễn đạt yếu.
Tình thương của bố mạng lại sự bình yên còn tình yêu của mẹ giúp gia đình thêm êm ấm. Cả bố lẫn mẹ đều rất thương em nhưng mẹ gần gũi em hơn.
=> Những lúc em đạt điểm cao, bố thường đặt bàn tay lên vai em rồi bảc: “Con trai bố giỏi lắm”.
gia đình
d
*Câu hỏi :
1.Hãy chỉ ra lỗi sai của ví dụ trên?
2. Sửa lại các lỗi sai vừa phát hiện.
x
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
V. Phát bài, đối chiếu dàn ý sửa bài, vào điểm:
VI. Đọc bài mẫu:
VII. Ghi điểm và thống kê chất lượng:
* Chất lượng bài làm:
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Ôn lại cách làm bài văn tự sự
Tiếp tục sữa lỗi sai
- Soạn bài tiếp theo.
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
* ĐỀ BÀI: Kể về một người thân của em (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,…)
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Kiểu bài: Tự sự - kể chuyện đời thường
- Đối tượng: Kể người - người thân
b.Tìm ý:
- Đặc điểm ngoại hình, tính tình
- Việc làm đáng nhớ : Chăm lo cho gia đình (quan tâm đến những người xung quanh).
- Thái độ của người ấy đối với em cũng như mọi người xung quanh và ngược lại.
- Tình cảm của người ấy đối với em và ngược lại
- Mong ước, hứa hẹn.
a.Tìm hiểu đề:
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
* ĐỀ BÀI: Kể về một người thân của em (ông, bà, bố mẹ, anh, chị,…)
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
II. Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định kể
2. Thân bài
- Đặc điểm ngoại hình, tính tình của người ấy :
+ Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười.
+ Tính tình.
- Việc làm đáng nhớ của người ấy: Chăm lo cho gia đình (quan tâm đến những người xung quanh).
- Thái độ của người ấy đối với em cũng như mọi người xung quanh và ngược lại.
3. Kết bài
- Khẳng định tình cảm của người ấy đối với em và ngược lại
- Mong ước, hứa hẹn.
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
II. Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định kể
2. Thân bài
- Đặc điểm ngoại hình, tính tình:
+ Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười.
+ Tính tình.
- Việc làm đáng nhớ: Chăm lo cho gia đình (hoặc quan tâm gần gũi với người khác).
- Thái độ của người ấy đối với em cũng như mọi người xung quanh và ngược lại.
3. Kết bài
- Khẳng định tình cảm của em đối với người ấy và ngược lại
- Mong ước, hứa hẹn.
III. Nhận xét ưu- khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
Đa số các em hiểu đề, viết đúng kiểu bài; trình bày được các ý như đã nêu ở dàn bài. Một số em kể chuyện tự nhiên, chân thật, có sức thuyết phục, diễn đạt khá; kể chi tiết. Đặc biệt, có em tiến bộ rõ rệt trong việc trình bày bài cũng như diễn đạt,...
2. Nhược điểm:
Một số em kể sơ sài, hành văn lủng củng. Đặc biệt, vẫn có rất nhiều em viết sai lỗi chính tả, tên riêng không viết hoa, đầu dòng không thụt vào 1 hàng; thậm chí gần như viết một mạch từ đầu đến cuối và không dùng dấu chấm, dấu phẩy nào để tách ý. Có em thay đổi đại từ nhân xưng tùy tiện và phạm lỗi khi dùng từ,...
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
( )
mang lại
gia đình
n
IV. Hướng dẫn sửa lỗi:
Lỗi sai
Sửa lại
Phần văn bản sai
1. Tình thương của bố mang lại sự êm ấm cho gia đình, tình yêu của mẹ mang lại xự bình yên cho gia đình. Cả bố nẫn mẹ đều thương em, nhưng mẹ là người gần gũi em hơn
2. Nhữg lúc đạt điểm cao, bố thườg đặt tay lên vai em. Bố đặt tay lên vai em dồi bảo là con trai bố giỏi lắm
-> Sai chính tả xự, nẫn); lặp từ mang lại, gia đình. Diễn đạt chưa hợp tâm lí, quan niểm chung. Thiếu dấu chấm kết thúc câu (2)
-> Lặp từ ( bố đặt bàn tay lên vai em), sai chính tả (dồi), viết thiếu chu đáo- viết tắt ( thiếu chữ n-những, thường). Diễn đạt yếu.
Tình thương của bố mạng lại sự bình yên còn tình yêu của mẹ giúp gia đình thêm êm ấm. Cả bố lẫn mẹ đều rất thương em nhưng mẹ gần gũi em hơn.
=> Những lúc em đạt điểm cao, bố thường đặt bàn tay lên vai em rồi bảc: “Con trai bố giỏi lắm”.
gia đình
d
*Câu hỏi :
1.Hãy chỉ ra lỗi sai của ví dụ trên?
2. Sửa lại các lỗi sai vừa phát hiện.
x
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
V. Phát bài, đối chiếu dàn ý sửa bài, vào điểm:
VI. Đọc bài mẫu:
VII. Ghi điểm và thống kê chất lượng:
* Chất lượng bài làm:
Tiết 60 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Ôn lại cách làm bài văn tự sự
Tiếp tục sữa lỗi sai
- Soạn bài tiếp theo.
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)