Bài 12. Treo biển

Chia sẻ bởi Lê Thanh Thanh | Ngày 09/05/2019 | 100

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Treo biển thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
Về dự giờ thăm lớp
Bộ môn:Ngữ Văn6
Kiểm tra bài cũ:
1
2
5
6
3
4
Câu1.Truyện ngụ ngôn là gì?
*Là loại truyện kể,bằng văn xuôi hoặc văn vần,mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió ,kín đáo chuyện con người,nhằm khuyên nhủ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
a/Phải biết bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình.
b/Phải biết nhanh chóng thích nghi với môi trường,hoàn cảnh sông mới.
c/Cần phải mở rộng tầm hiểu biết để thích ứng tốt trong mọi hoàn cảnh sống,không được chủ quan,kiêu ngạo.
d/Cần đoàn kết với những người xung quanh để không bị những kẻ lớn hơn bắt nạt.
c
Câu2/Bài học được rút ra từ bài “Ếch ngồi đáy giếng”
Câu3/Truyeän “Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng” nhaèm khuyeân nhuû, raên daïy con ngöôøi ñieàu gì?
Ngöôøi ñôøi phaûi bieát soáng nöông töïa vaøo nhau vì cuøng soáng trong moät coäng ñoàng, moät taäp theå.
Moãi ngöôøi phaûi bieát hoaøn thaønh coâng vieäc cuûa mình thaät toát, ngöôøi naøo vieäc naáy, khoâng neân ghen tò nhau.
Ghen tò laø moät thoùi xaáu laøm haïi ñeán ngöôøi khaùc vaø ngay caû chính mình.
Taát caû ñeàu ñuùng.
d
Câu4/Bài học rút ra cho bản thân sau khi tìm hiểu truyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
Sống thì phải luôn luôn tìm tòi,học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của mình.Cụ thể bây giờ các em cần phải không ngừng phấn đấu trong học tâp, đặc biệt không được chủ quan,kiêu ngạo.
Bài học rút ra cho bản thân sau khi tìm hiểu truyện “Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng”
Sống thì không nên so bì,tị nạnh nhau.Trong tập thể phải đoàn kết,yêu thương,tương trợ nhau,phải biết tôn trọng công sức lao động của người khác.
Qua truyện “Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng”,em thấy chúng ta cần xây dựng một môi trường sống như thế nào?
Một môi trường sống thân thiện, đoàn kết,thương yêu,tôn trọng lẫn nhau.
Ngữ Văn6
Ti?t:51
TREO BIỂN
LỢN CƯỚI ÁO MỚI
Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
TREO BIỂN,LỢN CƯỚI,ÁO MỚI
Truyện cười là gì?
I/Giới thiêu:
1/Thể loại:
-Truyện cười
TREO BIỂN
I/Giơí thiệu: 1/Thể loại:
-Truyện cười. 2/Đọc:
-Phân vai
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Treo biển
a/Mục đích treo biển:
-Treo biển để quảng cáo
Nêu tình huống mở đầu truyện?
Mục đích treo biển của nhà hàng?
TREO BIỂN
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
CÓ BÁN CÁ TƯƠI
CÓ BÁN CÁ

*Thảo luận nhóm(5p)
Quan sát tấm biển quảng cáo và cho biết,nhà hàng treo biển để làm gì?Nội dung tấm biển có bao nhiêu yếu tố?Vai trò của từng yếu tố?
Có mấy người góp ý?
Nội dung góp ý?
Nêu nhận xét từng nội dung góp ý?
THẢO LUẬN NHÓM:(5P)
Nghe qua có vẻ có lí nhưng để "cá tươi" là đúng vì đây là đối tượng chính để quảng cáo, không thể bỏ được.
Ý kiến này có lí vì "ở đây" là một thông tin dư thừa làm nội dung quảng cáo dài dòng, thiếu tập trung.
Ý kiến này cần phải chỉnh lại vì từ "bán" không thể bỏ được, còn từ "có" là một thông tin dư thừa.
Ý kiến này không chấp nhận được vì buôn bán thì phải có biển quảng cáo để thu hút khách hàng đến cửa hàng của mình.
Cá ươn hay sao mà để là "cá tươi".
Ra hàng hoa mua cá hay sao mà đề là "ở đây".
Bày cá ra khoe hay sao mà đề "có bán".
Đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần thấy đầy cá, ai chẳng biết là bán cá mà còn đề biển làm gì nữa?
I/Giới thiệu:
1/Thể loại:
-Truyện cười.
2/Đọc:
-Phân vai.
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Treo biển:
a/Mục đích treo biển:
-Treo biển để quảng cáo.
b/Kết quả:
-Có 4 người góp ý
-Nhà hàng thay đổi biển-> cuối cùng cất luôn biển quảng cáo.
-Có 4 người góp ý.
-Nhà hàng thay đổi biển->cuối cùng cùng cất luôn biển quảng cáo.
Đã có việc gì xảy ra kể từ khi nhà hàng treo biển?
Vậy kết quả của việc treo biển?
TREO BIỂN
Đọc truyện này, những chi tiết nào làm cho em cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất?vì sao?
Tạo nên tiếng cười vui vẻ cho nhân dân.
Phê phán nhẹ nhàng những kẻ thiếu bản lĩnh,lập trường nhắm mắt làm theo lời người khác mà không nghĩ đến hậu quả sẽ xảy ra.
C/Tổng kết:
-Ghi nhớ:sgk
Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ "tiếp thu" hoặc "phản bác" những "góp ý" của bốn người như thế nào hoặc làm lại cái biển đó ra sao? Qua truyện này, có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?
Lợn cưới-Áo mới
Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà có việc lớn (làm đám cưới),lợn để
làm cỗ cho lễ cưới lạ bị sổng mất.
Nghĩa là anh ta khoe của ngay cả trong lúc việc nhà đang rất bận
và bối rối khoe của ở một cảnh huống tưởng như không còn tâm trí để khoe.
Định hướng trả lời:(giảng)
Từ cưới ( lợn cưới) không phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và
không phải là thông tin cần thiết.
Người được hỏi không cần biết con lợn được dùng vào việc gì
( lợn cưới hay lợn tang)

Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
Hoặc nói rõ con lợn sổng là lợn gì ( to hay nhỏ, trắng hay đen).
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Treo biển:
2/Lợn cưới, áo mới:
Em hiểu thế nào về tính khoe của?
Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống(hoàn cảnh)như thế nào?Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?
Từ “cưới”(lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không?
Lợn cưới-Áo mới
a/Anh đi tìm lợn:
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Treo biển:
2/Lợn cưới, áo mới
1/Anh đi tìm lợn:
-Vẫn khoe của trong khi bận rộn nhất.
Qua các chi tiết trên,chứng tỏ anh đi tìm lợn khoe của đến mức độ nào?
Lợn cưới-Áo mới
Định hướng trả lời(giảng)
May được áo mới không đợi ngày lễ, Tết,
hay đi đâu đó mà đem ra mặc ngay
Chưa hết, anh ta còn đứng hóng ở cửa,
đợi có ai đi qua người ta khen,
nghĩa là nôn nóng muốn được
khoe ngay áo mới.
Cũng chưa hết, anh ta còn
đứng mãi từ sáng tới
chiều, kiên nhẫn đợi người để khoe.
Khi thấy chả ai hỏi,
anh ta tức lắm
Mỗi chi tiết ngắn gọn
của truyện
lại đẩy tính thích khoe
của của nhân vật
đến mức khác thường,
cao hơn
Điệu bộ của anh áo mới khi trả lời anh mất lợn cũng hoàn toàn không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn, hướng con lợn chạy thì anh ta lại liền giơ ngay vạt áo ra.
Do cố khoe bằng được cái áo mới,
anh ta đã biến điều người ta không
hỏi, điều chẳng can hệ gì thành
nội dung thông báo.
Đáng lẽ chỉ cần nói:
Tôi đứng đây suốt từ sáng đến giờ…
thì anh ta lại nói:
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này…,
dïng điệu bộ giơ ngay vạt áo ra
chưa đủ, anh ta còn dùng cả ngôn
ngữ để khoe. Đấy là yếu tố thừa
trong câu trả lời nhưng lại là
nội dung, mục đích thông báo
của anh ta
II/Tìm hiểu văn bản:
1/Treo biển:
2/Lợn cưới, áo mới
a/Anh đi tìm lợn:
-Vẫn khoe của trong khi bận rộn nhất.
b/Anh khoe áo mới:
-Đứng trước cửa cả ngày để đợi khoe của.
Lợn cưới-Áo mới
Em có nhận xét gì về anh khoe áo mới?Mức độ thể hiện sự khoe của?
Tạo nên tiếng cười vui vẻ, thoải mái trong nhân dân.
Chê trách những người thích khoe của.
C/Tổng kết:
Ghi nhớ:( sgk)
Vì tính khoe của của nhân vật,vì chính tình huống bất ngờ,hài hước hai anh khoe của gặp nhau->đẩy tính khoe của đạt đến đỉnh điểm.
1
4
5
6
2
3
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
Em hãy chọn một ô số bất kỳ và đáp ứng các yêu cầu trong câu hỏi.
CÂU 1 :
Trước mỗi lời góp ý , thái độ của nhà hàng là?
Vẫn để tấm biển như cũ.
Cất ngay tấm biển đi.
Mỗi lần nghe góp ý lại bỏ đi một thông tin trong tấm biển.
Phân vân, không biết phải làm gì.
CÂU 2 :
Chi tiết đáng cười nhất trong truyện Treo biển là:
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "ở đây" đi.
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "có bán" đi.
Thế là nhà hàng cất nốt cái biển.
CÂU 3 :
Bài học xác đáng nhất rút ra từ truyện Treo biển là:
Cần có suy nghĩ và tự chủ trong cuộc sống.
Cần nghe theo những lời khuyên của người khác.
Cần suy nghĩ đến kết quả trước khi làm một việc gì?
Không cần phải treo biển giới thiệu khi bán hàng.
CÂU 4 :
Đằng sau tiếng cười, truyện Lợn cưới, áo cưới nhằm phê phán điều gì?
Những người giàu có nói chung.
Những thói hư tật xấu của nhân dân.
Những người có tính thích khoe khoang, phô bày, trưng diện.
Những người nghèo mà lại muốn tỏ ra mình giàu.
CÂU 5 :
Dòng nào trình bày đúng nhất khái niệm Truyện cười?
Là những câu chuyện vui trong cuộc sống.
Là những câu chuyện thú vị đặc sắc.
Là những truyện được kể với mục đích gây cười.
Là những truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
CÂU 6 :
Hãy k? m?t truy?n cu?i m� em bi?t?
-Đẽo cày giữa đường
-Truyện cười dân gian Việt Nam.
B�i cu:
N?m kh�i ni?m truy?n cu?i?
K? tĩm t?t truy?n "Treo bi?n;L?n cu?i-�o m?i
N?m n?i dung v� � nghia hai truy?n.

B�i m?i
So?n b�i S? t? v� lu?ng t?.
Th?c hi?n c�c c�u h?i trong sgk
L�m b�i t?p sgk trang 129, 130.
Chào tạm biệt quí thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)