Bài 12. Treo biển

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Treo biển thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 6
2
Tiết 51.Văn bản:
TREO BIỂN.
(Truyện cười)
Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản:
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.
(Truyện cười)
3
A./Văn bản:
TREO BIỂN.
I. Đọc –Tìm hiểu chung:
Em hiểu truyện cười là gì?
1.Khái niệm về truyện cười:
Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
(SGK trang 124)
2. Đọc –giải nghĩa từ: .
3.Kể tóm tắt:
Một chủ hàng bán cá đề một tấm biển to tướng: “Ở đây có bán cá tươi”.Sau đó có bốn vị khách đi qua, mỗi người có một ý kiến về tấm biển, sau mỗi ý kiến của khách thì chủ nhà hàng lại xoá đi một phần chữ trong tấm biển của mình.Cuối cùng khi người thứ tư góp ý thì anh ta liền cất tấm biển quảng cáo bán hàng của mình đi.
II. Đọc -Hiểu văn bản:
4
A./Văn bản:
TREO BIỂN.
I. Đọc –Tím hiểu chung:
1.Khái niệm về truyện cười:
(SGK trang 124)
2. Đọc –chú thích .
3.Tóm tắt:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
Thông thường người bán hàng treo biển để làm gì?
Mục đích của treo biển?
Vậy biển quảng cáo cần
có những yếu tố nào?
Treo biển để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
Mục đích: bán được nhiều hàng.
Yếu tố: Đủ thông tin, hình thức đẹp.
Truyện có mấy sự việc chính?
2 Sự việc chính: Nhà hàng treo biển và cất biển.
1.Nhà hàng treo biển.
Mở đầu truyện giới thiệu đối tượng nào treo biển? nội dung là gì?
5
A./Văn bản:
TREO BIỂN.
I. Đọc –Tím hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nhà hàng treo biển.
Ở ĐÂY CÓ BÁN
CÁ TƯƠI
Hình thức tấm biển đưa lên như thế nào?
Chữ to tướng
Nội dung tấm biển có mấy yếu tố?
- Nội dung tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” có bốn yếu tố.
Em hãy chỉ rõ bốn yếu tố đó?
Thông báo địa điểm của cửa hàng.
Thông báo hoạt động của cửa hàng
Thông báo mặt hàng
Thông báo chất lượng mặt hàng.
Với những thông tin như vậy
đã đủ và phù hợp với
công việc của nhà hàng chưa?
=> Đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua hàng.
6
A./Văn bản:
TREO BIỂN.
I. Đọc –Tím hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nhà hàng treo biển.
Nội dung của phần 2?
2.Chữa biển và cất biển.
Có mấy ý kiến “góp ý “ về cái biển treo ở cửa hàng bán cá?
- Có bốn ý kiến góp ý về tấm biển treo ở cửa hàng bán cá
Người thứ nhất góp ý về điều gì?
+ Người thứ nhất góp ý: bỏ chữ “tươi” đi.
Ý kiến này có hợp lí không?

Ở ĐÂY
CÓ BÁN CÁ
Người thứ hai góp ý về điều gì?
+ Người thứ hai góp ý: bỏ chữ “ở đây ” đi.
Ý kiến đó có hợp lí không?
Người thứ ba góp ý về điều gì?
+ Người thứ ba góp ý: bỏ chữ “có bán ” đi.

Thế còn người thứ tư thì sao?
Ý kiến đó có hợp lí không?
+Người thứ tư góp ý: bỏ chữ “cá” đi.
7
A./Văn bản:
TREO BIỂN.
I. Đọc –Tím hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nhà hàng treo biển.
2.Chữa biển và cất biển.
- Có bốn ý kiến góp ý về tấm biển treo ở cửa hàng bán cá
+ Người thứ nhất góp ý: bỏ chữ “tươi” đi.
+ Người thứ hai góp ý: bỏ chữ “ở đây ” đi.
+ Người thứ ba góp ý: bỏ chữ “có bán ” đi.
+Người thứ tư góp ý: bỏ chữ “cá” đi.
Chi tiết này khiến em có cảm xúc gì?Vì sao?
=> Chủ nhà hàng là người ba phải , không có lập trường (đã thay đổi biển treo theo bất kì góp ý nào)
Vậy nếu em là chủ nhà hàng đó khi được nghe lời góp ý thì em sẽ có thái độ như thế nào?
8
A./Văn bản:
TREO BIỂN.
I. Đọc –Tím hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nhà hàng treo biển.
2.Chữa biển và cất biển.
III.Tổng kết- ghi nhớ:
1.Nghệ thuật:
Những nét nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản?Em lựa chọn đáp án nào trong các đáp án sau?
a
d
c
b
-Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí (cái biển bị bắt bẻ) và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng.
-Sử dụng yếu tố gây cười.
-Kết thúc truyện bất ngờ: chủ nhà hàng cất luôn tấm biển.
-Cả 3 nét nghệ thuật trên.
d
2.Nội dung:
Truyện tạo ra tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
3.Ghi nhớ: (SGK trang 125)
9
B./ Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.
I. Đọc –Tìm hiểu chung:
1. Đọc – chú thích:
2. Kể tóm tắt
II. Đọc -Hiểu ý nghĩa văn bản
Truyện có mấy nhân vật?
Đó là những nhân vật nào?
Truyện có hai nhân vật: Đó là anh khoe lợn và anh khoe áo .
Em hiểu thế nào về tính khoe của?
Tính khoe của là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết mình giàu, mình đẹp…. Đây là thói xấu , thường thấy ở những người giàu, thích học đòi. Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, nói năng, giao tiếp…
10
Anh đi tìm lợn khoe của
trong tình huống nào?
Anh phải hỏi người
ta ra sao?Hãy phân tích
lời hỏi thăm đó?
Anh khoe áo mới thích
khoe áo mới đến mức
nào? Điệu bộ của anh ta
khi trả lời có phù có phù
hợp không?Hãy phân tích
câu trả lời đó?
11
B./ Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.
I. Đọc –Tìm hiểu chung:
II. Đọc -Hiểu ý nghĩa văn bản
Truyện có hai nhân vật: Đó là anh khoe lợn và anh khoe áo .
Anh khoe áo mới:
Anh khoe lợn cưới
-Khoe của khi anh ta đi tìm lợn.
-”Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”
-> Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà có việc rất bận => Gây buồn cười cho người đọc, người nghe
-Đứng đợi ở cửa từ sáng đến chiều không có ai hỏi-> Tức lắm.
-Điệu bộ không phù hợp: “giơ ngay vạt áo ra” và nói: “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”
-> Hành động và lời nói của anh khoe áo => Khiến người đọc người nghe phải bật cười.
*Nên hỏi là: ”Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?”
Đọc câu truyện ta cười ai?Vì sao cười?
*Nên trả lời là: Từ sáng đến giờ,tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả
12
B./ Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.
I. Đọc –Tìm hiểu chung:
II. Đọc -Hiểu ý nghĩa văn bản
Truyện có hai nhân vật: Đó là anh khoe lợn và anh khoe áo .
Em hãy khái quát lại ý nghĩa của truyện ngụ ngôn Lợn cưới, áo mới
*Ý nghĩa: Lợn cưới áo mới phê phán tính hay khoe của , một tính xấu phổ biến trong xã hội.Tính xấu ấy đã biến nhân vật thành trò cười cho mọi người.
III.Tổng kết- ghi nhớ:
1.Nghệ thuật:
T/g dân gian tạo tình huống truyện như thế nào?
-Tạo tính huống truyện gây cười.
Xây dựng hình ảnh nhân vật bằng cách nào?
-Miêu tả hành động, ngôn ngữ của nhân vật.
Liệu trong cuộc sống của chúng ta có người như vậy không?
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại.
2.Nội dung:
Ghi nhớ:(SGK trang 128)
C.Hãy phát biểu suy nghĩ của em về truyện cười: treo biển và Lợn cưới, áo mới.
13
*Dặn dò:
-Học thuộc định nghĩa về truyện cười?
-Kể diễn cảm hai câu truyện: Treo biển và Lợn cưới áo mới.
-Viết hoàn chỉnh hai đoạn văn về hai văn bản (Treo biển và Lợn cưới áo mới) .
14
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)