Bài 12. Treo biển
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tùng |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Treo biển thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thi đua dạy tốt học tốt
Chào mừng thầy cô đến dự giờ Ngữ Văn lớp 6B
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án đúng
1. Truyện ngụ ngôn:
A. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
B. Là loại truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người
C. Là loại truyện khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
D. Cả A, B, C
E. Cả A, B, C đều chưa đúng
2. Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn?
A. Đúng B. Sai
3. Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng?
A. Vì thấy lão Miệng chỉ ăn mà không phải làm gì cả
B. Vì thấy mình làm việc mệt nhọc, còn lão Miệng thì chỉ ngồi ăn không
C. Vì không thấy được rằng: trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cười
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
Dựa vào chú thích (*) SGK
Em hãy cho biết truyện cười là loại truyện như thế nào?
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,
tật xấu trong xã hội
2. Đọc văn bản Treo biển
Giọng kể; phù hợp ngôn ngữ nhân vật
3. Giải nghĩa từ ngữ khó
- Cá ươn:
cá không còn tươi, đã có mùi hôi
- Bắt bẻ:
vặn hỏi, gây khó khăn cho người bị hỏi
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung tấm biển
Nội dung tấm biển đề
(Ở đây có bán cá tươi)
treo ở cửa hàng có mấy yếu tố? Vai trò
của từng yếu tố?
- Yếu tố thứ nhất: thông báo địa điểm bán hàng.(“Ở ĐÂY” )
- Yếu tố thứ hai: thông báo hoạt động của cửa hàng (“CÓ BÁN” )
- Yếu tố thứ ba: thông báo loại mặt hàng được bán (“CÁ” )
- Yếu tố thứ tư: thông báo về chất lượng mặt hàng (“TƯƠI” )
Em hãy nhận xét nội dung thông báo của tấm biển?
* Nội dung thông báo của tấm biểm đầy đủ, rõ ràng, nhưng chưa gọn
2. Mục đích treo biển của cửa hàng
Cửa hàng treo biển
để làm gì?
- Để cho mọi người có nhu cầu biết đến mua hàng (cá tươi)
- Để cửa hàng bán được hàng
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung tấm biển
2. Mục đích treo biển của cửa hàng
3. “Số phận” tấm biển
Từ khi tấm biển được
treo lên có mấy người “góp ý” về nội dung thông báo của tấm biển? Em có nhận xét gì về từng
ý kiến?
- Có bốn người góp ý về nội dung thông báo của tấm biển (một người qua đường, hai người khách và người láng giềng)
- Thoạt đầu mới nghe tưởng đúng. Nhưng thật ra thái độ của họ thiếu chân thành, thiếu trách nhiệm
+ Lí lẽ của người thứ nhất (người qua đường): bắt bẻ chất lượng hàng (“tươi”)
+ Lí lẽ của người thứ hai (khách mua cá): bắt bẻ địa điểm bán hàng (“ở đây”)
+ Lí lẽ của người thứ ba (khách mua cá): bắt bẻ hoạt động (“có bán”)
+ Lí lẽ của người thứ tư (người láng giềng) bắt bẻ hàng bán (“cá”)
Trước những lời góp ý,
người treo biển (cửa hàng)
có thái độ, hành động
như thế nào?
- Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi”, “ở đây”, “có bán”, cuối cùng cất nốt tấm biển (tấm biển chỉ tồn tại có mấy ngày)
Đọc truyện này, những chi tiết nào làm em cười?
Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất?
Vì sao?
4. Yếu tố gây cười
- Cứ mỗi lần nghe góp ý, nhà hàng lại bỏ ngay một từ mà không
cần suy xét hay, dở, đúng, sai làm mất dần nội dung thông báo
cần thiết của tấm biển
- Cái đáng cười bộc lộ rõ nhất khi nhà hàng cất nốt tấm biển
Hãy nêu ý nghĩa
của truyện?
5. Ý nghĩa của truyện
Truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
III. Kết luận:
* Ghi nhớ - SGK
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung tấm biển
2. Mục đích treo biển của cửa hàng
3. “Số phận” tấm biển
4. Yếu tố gây cười
5. Ý nghĩa của truyện
III. Kết luận:
IV. Luyện tập:
Nhóm 1 (BT1)
Hãy tìm một vài câu
thành ngữ cùng chủ đề
với truyện “Treo biển”
mà em biết?
Nhóm 2 (BT2)
Nếu em là nhà hàng bán cá, sau khi tiếp thu ý kiến của người khác, em sẽ sửa lại
tấm biển ra sao?
BT 1:
- Đẽo cày giữa đường.
- Quan tám cũng ừ, quan tư cũng gật.
BT 2:
Bán cá tươi
Đọc thêm
Lợn cưới, áo mới
* Đọc văn bản
* Tìm hiểu:
Thảo luận nhóm
Nhóm 1:
Em hiểu thế
nào về tính
khoe của? Anh
đi tìm lợn
khoe của trong
tình huống như
thế nào? Lẽ ra
anh phải hỏi
người ta
ra sao?
Nhóm 2:
Anh có áo mới
thích khoe của
đến mức nào?
Điệu bộ của anh
ta khi trả lời có
thích hợp không?
Chỉ ra yếu tố
thừa trong câu
trả lời của
anh ta
Nhóm 3:
Đọc truyện
Lợn cưới,
áo mới
vì sao em
lại cười?
Nhóm 4:
Hãy nêu
ý nghĩa
của truyện
Lợn cưới,
áo mới
1. Tính khoe của
Người có nhiều của cải, hoặc mới có của thích thể hiện điều đó với những người khác
2. Anh đi tìm lợn khoe của
- Tình huống: đang thích khoe, bất ngờ gặp người cũng thích khoe của giống mình
- Lẽ ra anh ta chỉ cần hỏi: Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
3. Anh có áo mới khoe của
- Anh ta thích khoe của tới mức: “mặc ngay” cái áo mới, “đứng hóng ở cửa”, “Đứng mãi từ sáng đến chiều”, không gặp được ai “tức lắm” => tính xấu phát triển đến mức trầm trọng
- Điệu bộ của anh ta không phù hợp với người bình thường: “ giơ ngay vạt áo ra”
- “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này” là yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta
4. Yếu tố gây cười:
- Tạo tình huống bất ngờ: hai anh thích khoe của tình cờ gặp nhau
- Câu hỏi và câu trả lời đều có “những thông điệp thừa” cố ý
- Ngoài ra các chi tiết: sự khát khao khoe của quá mức và điệu bộ lố bịch
của nhân vật cũng góp phần làm cho người đọc không thể nhịn cười
5. Ý nghĩa của truyện
* Ghi nhớ - SGK
V. Tổng kết:
- “Treo biển” và “ Lợn cưới, áo mới” là hai truyên đặc sắc, tiêu biểu trong kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam
- Truyện “Treo biển” phê phán người thiếu chủ kiến, không biết suy xét, làm theo ý kiến thiếu trách nhiệm của người khác. Truyện “Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán tật xấu của con người: thích khoe của.
VI. Hướng dẫn học ở nhà
- Kể lại hai truyện trên. Đọc thêm truyện “Đẽo cày giữa đường” và một số truyện cười dân gian khác
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài mới
Chào mừng thầy cô đến dự giờ Ngữ Văn lớp 6B
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án đúng
1. Truyện ngụ ngôn:
A. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
B. Là loại truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người
C. Là loại truyện khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
D. Cả A, B, C
E. Cả A, B, C đều chưa đúng
2. Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn?
A. Đúng B. Sai
3. Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng?
A. Vì thấy lão Miệng chỉ ăn mà không phải làm gì cả
B. Vì thấy mình làm việc mệt nhọc, còn lão Miệng thì chỉ ngồi ăn không
C. Vì không thấy được rằng: trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cười
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
Dựa vào chú thích (*) SGK
Em hãy cho biết truyện cười là loại truyện như thế nào?
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,
tật xấu trong xã hội
2. Đọc văn bản Treo biển
Giọng kể; phù hợp ngôn ngữ nhân vật
3. Giải nghĩa từ ngữ khó
- Cá ươn:
cá không còn tươi, đã có mùi hôi
- Bắt bẻ:
vặn hỏi, gây khó khăn cho người bị hỏi
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung tấm biển
Nội dung tấm biển đề
(Ở đây có bán cá tươi)
treo ở cửa hàng có mấy yếu tố? Vai trò
của từng yếu tố?
- Yếu tố thứ nhất: thông báo địa điểm bán hàng.(“Ở ĐÂY” )
- Yếu tố thứ hai: thông báo hoạt động của cửa hàng (“CÓ BÁN” )
- Yếu tố thứ ba: thông báo loại mặt hàng được bán (“CÁ” )
- Yếu tố thứ tư: thông báo về chất lượng mặt hàng (“TƯƠI” )
Em hãy nhận xét nội dung thông báo của tấm biển?
* Nội dung thông báo của tấm biểm đầy đủ, rõ ràng, nhưng chưa gọn
2. Mục đích treo biển của cửa hàng
Cửa hàng treo biển
để làm gì?
- Để cho mọi người có nhu cầu biết đến mua hàng (cá tươi)
- Để cửa hàng bán được hàng
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung tấm biển
2. Mục đích treo biển của cửa hàng
3. “Số phận” tấm biển
Từ khi tấm biển được
treo lên có mấy người “góp ý” về nội dung thông báo của tấm biển? Em có nhận xét gì về từng
ý kiến?
- Có bốn người góp ý về nội dung thông báo của tấm biển (một người qua đường, hai người khách và người láng giềng)
- Thoạt đầu mới nghe tưởng đúng. Nhưng thật ra thái độ của họ thiếu chân thành, thiếu trách nhiệm
+ Lí lẽ của người thứ nhất (người qua đường): bắt bẻ chất lượng hàng (“tươi”)
+ Lí lẽ của người thứ hai (khách mua cá): bắt bẻ địa điểm bán hàng (“ở đây”)
+ Lí lẽ của người thứ ba (khách mua cá): bắt bẻ hoạt động (“có bán”)
+ Lí lẽ của người thứ tư (người láng giềng) bắt bẻ hàng bán (“cá”)
Trước những lời góp ý,
người treo biển (cửa hàng)
có thái độ, hành động
như thế nào?
- Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi”, “ở đây”, “có bán”, cuối cùng cất nốt tấm biển (tấm biển chỉ tồn tại có mấy ngày)
Đọc truyện này, những chi tiết nào làm em cười?
Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất?
Vì sao?
4. Yếu tố gây cười
- Cứ mỗi lần nghe góp ý, nhà hàng lại bỏ ngay một từ mà không
cần suy xét hay, dở, đúng, sai làm mất dần nội dung thông báo
cần thiết của tấm biển
- Cái đáng cười bộc lộ rõ nhất khi nhà hàng cất nốt tấm biển
Hãy nêu ý nghĩa
của truyện?
5. Ý nghĩa của truyện
Truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
III. Kết luận:
* Ghi nhớ - SGK
Tiết 51: Văn bản
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới (đọc thêm)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung tấm biển
2. Mục đích treo biển của cửa hàng
3. “Số phận” tấm biển
4. Yếu tố gây cười
5. Ý nghĩa của truyện
III. Kết luận:
IV. Luyện tập:
Nhóm 1 (BT1)
Hãy tìm một vài câu
thành ngữ cùng chủ đề
với truyện “Treo biển”
mà em biết?
Nhóm 2 (BT2)
Nếu em là nhà hàng bán cá, sau khi tiếp thu ý kiến của người khác, em sẽ sửa lại
tấm biển ra sao?
BT 1:
- Đẽo cày giữa đường.
- Quan tám cũng ừ, quan tư cũng gật.
BT 2:
Bán cá tươi
Đọc thêm
Lợn cưới, áo mới
* Đọc văn bản
* Tìm hiểu:
Thảo luận nhóm
Nhóm 1:
Em hiểu thế
nào về tính
khoe của? Anh
đi tìm lợn
khoe của trong
tình huống như
thế nào? Lẽ ra
anh phải hỏi
người ta
ra sao?
Nhóm 2:
Anh có áo mới
thích khoe của
đến mức nào?
Điệu bộ của anh
ta khi trả lời có
thích hợp không?
Chỉ ra yếu tố
thừa trong câu
trả lời của
anh ta
Nhóm 3:
Đọc truyện
Lợn cưới,
áo mới
vì sao em
lại cười?
Nhóm 4:
Hãy nêu
ý nghĩa
của truyện
Lợn cưới,
áo mới
1. Tính khoe của
Người có nhiều của cải, hoặc mới có của thích thể hiện điều đó với những người khác
2. Anh đi tìm lợn khoe của
- Tình huống: đang thích khoe, bất ngờ gặp người cũng thích khoe của giống mình
- Lẽ ra anh ta chỉ cần hỏi: Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
3. Anh có áo mới khoe của
- Anh ta thích khoe của tới mức: “mặc ngay” cái áo mới, “đứng hóng ở cửa”, “Đứng mãi từ sáng đến chiều”, không gặp được ai “tức lắm” => tính xấu phát triển đến mức trầm trọng
- Điệu bộ của anh ta không phù hợp với người bình thường: “ giơ ngay vạt áo ra”
- “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này” là yếu tố thừa trong câu trả lời của anh ta
4. Yếu tố gây cười:
- Tạo tình huống bất ngờ: hai anh thích khoe của tình cờ gặp nhau
- Câu hỏi và câu trả lời đều có “những thông điệp thừa” cố ý
- Ngoài ra các chi tiết: sự khát khao khoe của quá mức và điệu bộ lố bịch
của nhân vật cũng góp phần làm cho người đọc không thể nhịn cười
5. Ý nghĩa của truyện
* Ghi nhớ - SGK
V. Tổng kết:
- “Treo biển” và “ Lợn cưới, áo mới” là hai truyên đặc sắc, tiêu biểu trong kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam
- Truyện “Treo biển” phê phán người thiếu chủ kiến, không biết suy xét, làm theo ý kiến thiếu trách nhiệm của người khác. Truyện “Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán tật xấu của con người: thích khoe của.
VI. Hướng dẫn học ở nhà
- Kể lại hai truyện trên. Đọc thêm truyện “Đẽo cày giữa đường” và một số truyện cười dân gian khác
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)