Bài 12. Treo biển
Chia sẻ bởi Son Van Nguyen |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Treo biển thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào Mừng
MÔN: NGỮ VĂN
Giáo viên thực hiện : Từ Thị Hương Giang
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của truyện” Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”?
Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
? Nêu các thể loại truyện dân gian đã học?
VĂN HỌC DÂN GIAN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
CỔ TÍCH
?
Tiết 51
TREO BIỂN
Hướng dẫn đọc thêm:
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Chú thích
b. Từ khó
(SGK trang 124)
a. Khái niệm truyện cười
2. Đọc, kể
3. Bố cục
Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Hiện tượng đáng cười: hiện tượng
có tính chất ngược đời, lố bịch,
trái tự nhiên thể hiện ở hành vi,
cử chỉ, lời nói của người nào đó.
Phần 1: Câu mở đầu (treo biển bán hàng).
Phần 2: còn lại ( chữa biển và cất biển).
A.TREO BIỂN
Tiết 51:TREO BIỂN
Nội dung tấm biển là gì?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
Nội dung tấm biển” Ở đây có bán cá tươi” có mấy yếu tố?
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
Thông báo địa điểm bán hàng
Thông báo hoạt động của cửa hàng
Thông báo về sản phẩm được bán
Thông báo chất lượng hàng
? Theo em, ông chủ hàng cá treo tấm biển để làm gì?
=> Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm.
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
Tiết 41: DANH TỪ
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
cá ươn hay sao mà đề
biển là cá tươi?
Ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là” ở đây”?
Bày cá ra khoe hay sao mà đề là “có bán”?
2. Chữa biển và cất biển
? Có mấy vị khách góp
ý về cái biển treo ở
cửa hàng?
? Nêu nội dung góp ý của từng người?
Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết bán cá mà đề biển làm gì?
Có 4 lời góp ý
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
2. Chữa biển và cất biển
Ở ĐÂY
CÁ
CÓ BÁN
TƯƠI
Ý kiến đóng góp
Phản ứng của nhà hàng
Bỏ ngay chữ” ở đây”
Bỏ ngay chữ” có bán”
Bỏ ngay chữ” tươi”
Cất nốt cái biển.
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Nh?n xột c?a em v?
ý ki?n c?a h??
? Thái độ của nhà hàng như thế nào sau mỗi lần góp ý?
-Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển.
? Phía chủ hiệu đáng cười ở chỗ nào?
=> không có lập trường, chủ kiến.
Tiết 51: TREO BIỂN
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
2. Chữa biển và cất biển
III.TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Theo em,dòng nào nêu đúng những nghệ thuật đặc sắc của truyện Treo biển?
A. Hình thức ngắn gọn, kết thúc bất ngờ, khai thác những biểu hiện trái với lẽ tự nhiên của con người để gây cười, tạo ra những tiếng cười có ý nghĩa sâu sắc.
B. Kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ.
C. Cách kể giản dị pha tính chất ngụ ngôn, đưa ra bài học một cách trực tiếp.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
a. Tạo nên tiếng cười hài hước để ai cũng vui vẻ làm việc
tốt hơn.
Một số bạn trao đổi với nhau rất sôi nổi về ý nghĩa của truyện “Treo biển”. Sau đây là một số ý kiến, em thÊy ý kiÕn nµo ®óng?
b. Truyện treo biển đả kích sâu cay những kẻ nịnh hót nhằm
lừa bịp người khác khiến họ phải làm theo ý mình.
c. Bằng tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, truyện phê phán
những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi
nghe những ý kiến khác.
d.Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa những người nhẹ dạ cả
tin với những kẻ lừa lọc, giả vờ góp ý để hãm hại người khác.
c
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
2. Chữa biển và cất biển
III.TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
- Hình thức ngắn gọn.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
- Kết thúc bất ngờ.
2. Nội dung
* Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập
? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, em có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?
THẢO LUẬN
Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.
Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.
Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.
Giữ nguyên tấm biển”Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.
LỢN CƯỚI,ÁO MỚI
( Truyện cười)
B/ Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. D?c, k?
2. Chú thích
: SGK
? Em hiểu thế nào là khoe của?
Là thói thích tỏ ra, bày ra, trưng cho người khác biết mình giàu có hơn hẳn người khác
? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nào?
? Anh ta khoe của bằng cách nào?
? Theo em, từ nào trong câu hỏi trên
là không cần thiết? Vì sao?
? Lẽ ra anh ta phải hỏi người khác như thế nào?
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào?
Anh ta vừa may được cái áo mới, liền đem ra đứng hóng ở cửa từ sáng tới tối, đợi có ai đi qua người ta khen.
Anh liền giơ ngay vạt áo ra
? Điệu bộ của anh khi khoe áo có gì khác thường?
Điệu bộ như vậy là không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn chạy chớ không hỏi về chiếc áo.
Theo em, điệu bộ như vậy có phù hợp không?
Anh ta đã trả lời câu hỏi của người tìm lợn như thế nào?
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Theo em, câu trả lời như vậy có gì thừa không?
Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả?
Đáng lẽ phải trả lời như thế nào?
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật.
Tạo tình huống gây cười.
Theo em,ý nghĩa của câu chuyện là gì?
? Theo em ,thành công ở nghệ thuật gây cười trong truyện này là gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC: TREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
- Tập kể diễn cảm hai truyện.
- Nắm vững ý nghĩa. Học thuộc ghi nhớ.
BÀI MỚI: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
- Đọc lại các văn bản đã học. Tập kể lại các truyện.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật từng truyện.
- Nắm vững đặc điểm các thể loại đã học.
chào tạm biệt
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
MÔN: NGỮ VĂN
Giáo viên thực hiện : Từ Thị Hương Giang
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của truyện” Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”?
Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
? Nêu các thể loại truyện dân gian đã học?
VĂN HỌC DÂN GIAN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
CỔ TÍCH
?
Tiết 51
TREO BIỂN
Hướng dẫn đọc thêm:
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Chú thích
b. Từ khó
(SGK trang 124)
a. Khái niệm truyện cười
2. Đọc, kể
3. Bố cục
Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Hiện tượng đáng cười: hiện tượng
có tính chất ngược đời, lố bịch,
trái tự nhiên thể hiện ở hành vi,
cử chỉ, lời nói của người nào đó.
Phần 1: Câu mở đầu (treo biển bán hàng).
Phần 2: còn lại ( chữa biển và cất biển).
A.TREO BIỂN
Tiết 51:TREO BIỂN
Nội dung tấm biển là gì?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
Nội dung tấm biển” Ở đây có bán cá tươi” có mấy yếu tố?
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
Thông báo địa điểm bán hàng
Thông báo hoạt động của cửa hàng
Thông báo về sản phẩm được bán
Thông báo chất lượng hàng
? Theo em, ông chủ hàng cá treo tấm biển để làm gì?
=> Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm.
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
Tiết 41: DANH TỪ
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
cá ươn hay sao mà đề
biển là cá tươi?
Ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là” ở đây”?
Bày cá ra khoe hay sao mà đề là “có bán”?
2. Chữa biển và cất biển
? Có mấy vị khách góp
ý về cái biển treo ở
cửa hàng?
? Nêu nội dung góp ý của từng người?
Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết bán cá mà đề biển làm gì?
Có 4 lời góp ý
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
2. Chữa biển và cất biển
Ở ĐÂY
CÁ
CÓ BÁN
TƯƠI
Ý kiến đóng góp
Phản ứng của nhà hàng
Bỏ ngay chữ” ở đây”
Bỏ ngay chữ” có bán”
Bỏ ngay chữ” tươi”
Cất nốt cái biển.
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
? Nh?n xột c?a em v?
ý ki?n c?a h??
? Thái độ của nhà hàng như thế nào sau mỗi lần góp ý?
-Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển.
? Phía chủ hiệu đáng cười ở chỗ nào?
=> không có lập trường, chủ kiến.
Tiết 51: TREO BIỂN
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
2. Chữa biển và cất biển
III.TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Theo em,dòng nào nêu đúng những nghệ thuật đặc sắc của truyện Treo biển?
A. Hình thức ngắn gọn, kết thúc bất ngờ, khai thác những biểu hiện trái với lẽ tự nhiên của con người để gây cười, tạo ra những tiếng cười có ý nghĩa sâu sắc.
B. Kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ.
C. Cách kể giản dị pha tính chất ngụ ngôn, đưa ra bài học một cách trực tiếp.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
a. Tạo nên tiếng cười hài hước để ai cũng vui vẻ làm việc
tốt hơn.
Một số bạn trao đổi với nhau rất sôi nổi về ý nghĩa của truyện “Treo biển”. Sau đây là một số ý kiến, em thÊy ý kiÕn nµo ®óng?
b. Truyện treo biển đả kích sâu cay những kẻ nịnh hót nhằm
lừa bịp người khác khiến họ phải làm theo ý mình.
c. Bằng tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, truyện phê phán
những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi
nghe những ý kiến khác.
d.Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa những người nhẹ dạ cả
tin với những kẻ lừa lọc, giả vờ góp ý để hãm hại người khác.
c
Tiết 51: TREO BIỂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Treo biển
2. Chữa biển và cất biển
III.TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
- Hình thức ngắn gọn.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
- Kết thúc bất ngờ.
2. Nội dung
* Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập
? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, em có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?
THẢO LUẬN
Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.
Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.
Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.
Giữ nguyên tấm biển”Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.
LỢN CƯỚI,ÁO MỚI
( Truyện cười)
B/ Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. D?c, k?
2. Chú thích
: SGK
? Em hiểu thế nào là khoe của?
Là thói thích tỏ ra, bày ra, trưng cho người khác biết mình giàu có hơn hẳn người khác
? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nào?
? Anh ta khoe của bằng cách nào?
? Theo em, từ nào trong câu hỏi trên
là không cần thiết? Vì sao?
? Lẽ ra anh ta phải hỏi người khác như thế nào?
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào?
Anh ta vừa may được cái áo mới, liền đem ra đứng hóng ở cửa từ sáng tới tối, đợi có ai đi qua người ta khen.
Anh liền giơ ngay vạt áo ra
? Điệu bộ của anh khi khoe áo có gì khác thường?
Điệu bộ như vậy là không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn chạy chớ không hỏi về chiếc áo.
Theo em, điệu bộ như vậy có phù hợp không?
Anh ta đã trả lời câu hỏi của người tìm lợn như thế nào?
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Theo em, câu trả lời như vậy có gì thừa không?
Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả?
Đáng lẽ phải trả lời như thế nào?
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật.
Tạo tình huống gây cười.
Theo em,ý nghĩa của câu chuyện là gì?
? Theo em ,thành công ở nghệ thuật gây cười trong truyện này là gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC: TREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
- Tập kể diễn cảm hai truyện.
- Nắm vững ý nghĩa. Học thuộc ghi nhớ.
BÀI MỚI: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
- Đọc lại các văn bản đã học. Tập kể lại các truyện.
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật từng truyện.
- Nắm vững đặc điểm các thể loại đã học.
chào tạm biệt
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Son Van Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)