Bài 12. Treo biển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Treo biển thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chúc Thầy Cô và
Các em mạnh khỏe!
GV: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Kĩ thuật: động não, 5W1H, Mảnh ghép
* Truyện cười:
* Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
- « bắt bẻ », « tất tưởi »:
+ tắt bẻ: vạch ra những chỗ thiếu sót hoặc sơ hở
của người khác.
+ tất tưởi: dáng đi nhanh với vẻ vội vàng, trông vất vả,
lật đật.
Từ láy
- Thể loại:
- Bố cục:
+Thể loại: Truyện cười
+ Bố cục: 2 phần
. Phần 1 :Từ đầu… « ở đây có bán cá tươi »: Treo biển.
. Phần 2: phần còn lại: Chữa biển và cất biển.
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
- Ở ĐÂY :
địa điểm của cửa hàng
- CÓ BÁN:
hoạt động của cửa hàng
- CÁ :
mặt hàng được bán
- TƯƠI :
chất lượng của mặt hàng
? Bốn yếu tố trn tấm biển đều rất quan trọng, cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
Treo biển để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm bán được nhiều hàng.
Thảo luận: Kĩ Thuật mảnh ghép – 8 phút
Nhóm 1: Lần 1
Nhóm 2: Lần 2
Nhóm 3: Lần 3
Nhóm 4: Lần 4
Cách tổ chức
Vòng 1: Nhóm chuyên gia – thời gian: 2 phút
Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu)
Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép
thời gian: 3 phút
- Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới.
Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau.
Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau. thời gian: 3 phút
Một vài cá nhân lên bảng trình bày (nội dung của nhóm khác).
Kiến thức chuẩn
Lần 1
Người qua
đường
Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá « tươi ».
Bỏ ngay
chữ
"tươi" đi.
Chủ nhà hàng không cân nhắc, làm mất đi một phần của giá trị
phẩm chất mặt hàng. Mâu thuẫn đã được tạo ra.
Lần 2
Khách đến mua cá.
Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là “ở đây”.
- bỏ ngay hai chữ
"ở đây" đi.
- Nếu xét về phương diện chữ nghĩa thì hai chữ "ở đây " có vẻ như không cần thiết. Nhưng trong nghệ thuật bán hàng thì hai chữ đó cũng có giá trị nhất định có tác dụng dẫn đường, tác động vào sự chú ý của khách mua hàng. Mâu thuẫn lại được đẩy lên ở mức cao hơn.
Lần 3
Khách mua cá.
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”
- lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi
- Hai chữ này khẳng định mục đích của việc bày hàng ra bán. Mâu thuẫn tiếp tục được đẩy lên ở mức cao hơn nữa, sắp lên đến đỉnh điểm, báo hiệu giai đoạn mở nút gay cấn, hấp dẫn.
Lần 4
Người hàng xóm.
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là có bán, còn đề biển làm gì nữa.
- cất nốt cái biển đi
- Nút thắt của câu chuyện đã được mở bung làm bật ra tiếng cười hả hê sảng khoái.
* Bài học
* Bài học: Cần phải có chủ kiến khi làm việc.
- Phải có lập trường vững vàng trong cuộc sống.
Bài tập củng cố
1. Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển ?
A. Phải tự chủ trong cuộc sống.
B. Nên nghe nhiều người góp ý.
C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.
D. Không nên nghe ai.
2. Nghệ thuật đặc sắc của truyện là ?
A. Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng.
B. Sử dụng những yếu tố gây cười.
C. Kết thúc truyện bất ngờ : Nhà hàng cất luôn tấm biển.
D. Cả 3 đáp án trên.
A
D
1. Nghệ thuật :
2. Ý nghĩa :
1. Nghệ thuật :
Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết
một chiều không suy nghĩ đắn đo của chủ cửa hàng.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
- Kết thúc truyện bất ngờ.
2. Ý nghĩa : tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
- Tình huống :Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển + Giải quyết: Em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những "góp ý" của bốn người khách như thế nào ? hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ?
+ Qua truyện này , có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
Phương án 1
Phương án 2
Bán cá tươi
Cửa hàng bán ca tươi
BÀI HỌC V?
CÁCH DÙNG TỪ
- Từ dùng ph?i có nghĩa.
- Đảm bảo nội dung cần thông báo
- Chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
- Ngắn gọn, không dùng từ thừa.
* Nội dung :
- Nhân vật :
- Biểu hiện qua hành vi :
* Thể loại:
- Biểu hiện qua lời nói :
* Nghệ thuật :
+ Những nhân vật lố bịch
* Ý nghĩa văn bản :
* Thể loại: truyện cười
* Nội dung :
+ Nhân vật : người khoe lợn, kẻ khoe áo – những nhân vật khoe của thích học đòi.
+ Những nhân vật lố bịch thể hiện thái độ của tác giả dân gian phê phán, mỉa mai thói khoe của của một số người.
- Biểu hiện qua hành vi : tất tưởi đi khoe lợn cưới ; mặc áo mới đứng hóng ở cửa, đợi người khen áo mới, giơ vật áo.
- Biểu hiện qua lời nói : anh khoe lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới ; anh có áo mới cố tình ghép vào câu trả lời về lợn sổng để khoe áo đang mặc.
* Nghệ thuật :
+ Tạo tình huống gây cười
+ Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch của hai nhân vật.
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại.
* Ý nghĩa văn bản :
+ Truyện chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của – một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.
Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (1`).
a. Học bài:
- Nắm được nghệ thuật, nội dung- ý nghĩa của 2 truyện cười.
- Sưu tầm 5 truyện cười dân gian.
- Rút ra bài học cho bản thân sau khi học xong hai câu chuyện cười.
b. Chuẩn bị bài:
Ôn tập bài kể chuyện đời thường tiết sau viết bài số 3
( ôn các đề theo hướng dẫn)
+ Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về: bố mẹ, bản thân, …
+ Viết bài văn ngắn kể về người thân yêu hoặc thầy cô giáo của em.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
* Hướng dẫn tự học :
- Nhớ định nghĩa về truyện cười.
- Kể diễn cảm câu chuyện.
- Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện Treo biển – Lợn cưới áo mới.
* Chuẩn bị bài mới:
Số từ và lượng từ
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK?
- Thế nào là số từ, lượng từ ?
- Phân biệt số từ vói danh từ chỉ đơn vị?
Các em mạnh khỏe!
GV: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Kĩ thuật: động não, 5W1H, Mảnh ghép
* Truyện cười:
* Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
- « bắt bẻ », « tất tưởi »:
+ tắt bẻ: vạch ra những chỗ thiếu sót hoặc sơ hở
của người khác.
+ tất tưởi: dáng đi nhanh với vẻ vội vàng, trông vất vả,
lật đật.
Từ láy
- Thể loại:
- Bố cục:
+Thể loại: Truyện cười
+ Bố cục: 2 phần
. Phần 1 :Từ đầu… « ở đây có bán cá tươi »: Treo biển.
. Phần 2: phần còn lại: Chữa biển và cất biển.
Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI
- Ở ĐÂY :
địa điểm của cửa hàng
- CÓ BÁN:
hoạt động của cửa hàng
- CÁ :
mặt hàng được bán
- TƯƠI :
chất lượng của mặt hàng
? Bốn yếu tố trn tấm biển đều rất quan trọng, cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
Treo biển để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm bán được nhiều hàng.
Thảo luận: Kĩ Thuật mảnh ghép – 8 phút
Nhóm 1: Lần 1
Nhóm 2: Lần 2
Nhóm 3: Lần 3
Nhóm 4: Lần 4
Cách tổ chức
Vòng 1: Nhóm chuyên gia – thời gian: 2 phút
Mỗi nhóm thảo luận nội dung của nhóm mình (các thành viên phải hiểu sâu)
Vòng 2: Đảo nhóm – nhóm mới – nhóm ghép
thời gian: 3 phút
- Chuyên gia có trách nhiệm dạy lại cho các thành viên khác trong nhóm mới.
Thành viên trong nhóm trao đổi nội dung cho nhau.
Vòng 3: Kiểm tra lẫn nhau. thời gian: 3 phút
Một vài cá nhân lên bảng trình bày (nội dung của nhóm khác).
Kiến thức chuẩn
Lần 1
Người qua
đường
Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá « tươi ».
Bỏ ngay
chữ
"tươi" đi.
Chủ nhà hàng không cân nhắc, làm mất đi một phần của giá trị
phẩm chất mặt hàng. Mâu thuẫn đã được tạo ra.
Lần 2
Khách đến mua cá.
Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là “ở đây”.
- bỏ ngay hai chữ
"ở đây" đi.
- Nếu xét về phương diện chữ nghĩa thì hai chữ "ở đây " có vẻ như không cần thiết. Nhưng trong nghệ thuật bán hàng thì hai chữ đó cũng có giá trị nhất định có tác dụng dẫn đường, tác động vào sự chú ý của khách mua hàng. Mâu thuẫn lại được đẩy lên ở mức cao hơn.
Lần 3
Khách mua cá.
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”
- lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi
- Hai chữ này khẳng định mục đích của việc bày hàng ra bán. Mâu thuẫn tiếp tục được đẩy lên ở mức cao hơn nữa, sắp lên đến đỉnh điểm, báo hiệu giai đoạn mở nút gay cấn, hấp dẫn.
Lần 4
Người hàng xóm.
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là có bán, còn đề biển làm gì nữa.
- cất nốt cái biển đi
- Nút thắt của câu chuyện đã được mở bung làm bật ra tiếng cười hả hê sảng khoái.
* Bài học
* Bài học: Cần phải có chủ kiến khi làm việc.
- Phải có lập trường vững vàng trong cuộc sống.
Bài tập củng cố
1. Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển ?
A. Phải tự chủ trong cuộc sống.
B. Nên nghe nhiều người góp ý.
C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.
D. Không nên nghe ai.
2. Nghệ thuật đặc sắc của truyện là ?
A. Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng.
B. Sử dụng những yếu tố gây cười.
C. Kết thúc truyện bất ngờ : Nhà hàng cất luôn tấm biển.
D. Cả 3 đáp án trên.
A
D
1. Nghệ thuật :
2. Ý nghĩa :
1. Nghệ thuật :
Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí và cách giải quyết
một chiều không suy nghĩ đắn đo của chủ cửa hàng.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
- Kết thúc truyện bất ngờ.
2. Ý nghĩa : tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
- Tình huống :Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển + Giải quyết: Em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những "góp ý" của bốn người khách như thế nào ? hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ?
+ Qua truyện này , có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
Phương án 1
Phương án 2
Bán cá tươi
Cửa hàng bán ca tươi
BÀI HỌC V?
CÁCH DÙNG TỪ
- Từ dùng ph?i có nghĩa.
- Đảm bảo nội dung cần thông báo
- Chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
- Ngắn gọn, không dùng từ thừa.
* Nội dung :
- Nhân vật :
- Biểu hiện qua hành vi :
* Thể loại:
- Biểu hiện qua lời nói :
* Nghệ thuật :
+ Những nhân vật lố bịch
* Ý nghĩa văn bản :
* Thể loại: truyện cười
* Nội dung :
+ Nhân vật : người khoe lợn, kẻ khoe áo – những nhân vật khoe của thích học đòi.
+ Những nhân vật lố bịch thể hiện thái độ của tác giả dân gian phê phán, mỉa mai thói khoe của của một số người.
- Biểu hiện qua hành vi : tất tưởi đi khoe lợn cưới ; mặc áo mới đứng hóng ở cửa, đợi người khen áo mới, giơ vật áo.
- Biểu hiện qua lời nói : anh khoe lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới ; anh có áo mới cố tình ghép vào câu trả lời về lợn sổng để khoe áo đang mặc.
* Nghệ thuật :
+ Tạo tình huống gây cười
+ Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch của hai nhân vật.
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại.
* Ý nghĩa văn bản :
+ Truyện chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của – một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.
Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (1`).
a. Học bài:
- Nắm được nghệ thuật, nội dung- ý nghĩa của 2 truyện cười.
- Sưu tầm 5 truyện cười dân gian.
- Rút ra bài học cho bản thân sau khi học xong hai câu chuyện cười.
b. Chuẩn bị bài:
Ôn tập bài kể chuyện đời thường tiết sau viết bài số 3
( ôn các đề theo hướng dẫn)
+ Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về: bố mẹ, bản thân, …
+ Viết bài văn ngắn kể về người thân yêu hoặc thầy cô giáo của em.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
* Hướng dẫn tự học :
- Nhớ định nghĩa về truyện cười.
- Kể diễn cảm câu chuyện.
- Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện Treo biển – Lợn cưới áo mới.
* Chuẩn bị bài mới:
Số từ và lượng từ
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK?
- Thế nào là số từ, lượng từ ?
- Phân biệt số từ vói danh từ chỉ đơn vị?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)