Bài 12. Treo biển
Chia sẻ bởi Lưu Thị Xuân |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Treo biển thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Cácthầy cô giáo và các em học sinh!!
* Truyện cười: là loại truyện kể về những hiện
tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra
tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói
hư, tật xấu trong xã hội.
* Truyện cười: là loại truyện kể về những hiện
tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra
tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói
hư, tật xấu trong xã hội.
1-b
2-a
1-b
2-a
3. biển(trong Treo biển)
TREO BIỂN.
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
Biển vừa treo lên , có người qua đường xem , cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề là cá “ tươi” ?
Nhà hàng nghe nói , bỏ ngay chữ “ tươi” đi.
Hôm sau có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là” ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, lại bỏ ngay hai chữ “ ở đây” đi.
Cách vài hôm , lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
-Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “ có bán”?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ “cá”. Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa.
Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển,nói:
Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh , đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?
Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
* TÌM HIỂU SƠ BỘ
Thể loại:
2. Phương thức biểu đạt:
3. Ngôi kê:̉
4. Thứ tự kể:
5. Nhân vật:
6. Bố cục:
Tự sự
Kể xuôi theo trình tự thời gian
Ngôi thứ ba
Chủ cửa hàng, người qua đường, khách hàng, người láng giềng.
2 phần:
Truyện cười
* TÌM HIỂU SƠ BỘ
Thể loại:
2. Phương thức biểu đạt:
3. Ngôi kê:̉
4. Thứ tự kể:
5. Nhân vật:
6. Bố cục:
Tự sự
Kể xuôi theo trình tự thời gian
Ngôi thứ ba
Chủ cửa hàng, người qua đường, khách hàng, người láng giềng.
2 phần:
Truyện cười
+ Phần 1: Từ đầu-> có bán cá tươi: chủ cửa hàng treo biển bán cá.
+ Phần 2: còn lại: các ý kiến góp ý và phản ứng của chủ cửa hàng.
* TÌM HIỂU CHI TIẾT
NHÓM 1:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
=> Đầy đủ nội dung, cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
NHÓM 2:
Ở ĐÂY
CÓ BÁN
CÁ
TƯƠI
=> Người góp ý không hợp lý, mang tính chủ quan, thiếu hiểu biết.
=> Chủ cửa hàng không có chủ kiến, thiếu lập trường, không suy xét trước ý kiến của người khác.
TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
? Nghệ thuật độc đáo của văn bản: Treo biển là gì?
A. Hình thức ngắn gọn, xây dựng tình huống truyện độc đáo.
B. Sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc bất ngờ.
C. Hình thức ngắn gọn, xây dựng tình huống truyện độc đáo, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc bất ngờ.
D. Hình thức ngắn gọn, hình ảnh so sánh hóm hỉnh.
? Một số bạn trao đổi với nhau rất sôi nổi về nội dung, ý nghĩa của truyện: “Treo biển”. Sau đây là một số ý kiến, em thÊy ý kiÕn nµo ®óng?
A. Tạo nên tiếng cười hài hước để ai cũng vui vẻ làm việc tốt hơn.
B. Truyện đả kích sâu cay những kẻ nịnh hót nhằm lừa bịp người khác khiến họ phải làm theo ý mình.
C. Truyện tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
D. Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa những người nhẹ dạ cả tin với những kẻ lừa lọc, giả vờ góp ý để hãm hại người khác.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Truyện cười là:
A. Truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
B. Truyện kể về các loài vật, đồ vật và con người.
C. Truyện kể về những thói hư, tật xấu trong xã hội.
D. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Câu 2: Điều gì trong văn bản:“Treo biển” khiến cái cười được bộc lộ rõ nhất?
A. Nhà hàng treo biển.
B. Người qua đường nhận xét, góp ý cho nhà hàng.
C. Biển chỉ còn chữ “cá”.
D. Nhà hàng cất nốt cái biển!
VẬN DỤNG
Câu 3: Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, em có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?
Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.
Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.
Giữ nguyên tấm biển: “Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.
Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.
BÁN CÁ TƯƠI
MỞ RỘNG
Câu 4: Hãy tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về nội dung tương tự như truyện: Treo biển?
- Lắm thầy thối ma.
- Mười rằm cũng ừ, mười tư cũng gật.
- Đẽo cày giữa đường.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc và tóm tắt văn bản
- - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật và bài học rút ra từ văn bản.
- Soạn văn bản:“ Lợn cưới, áo mới”
+ Gợi ý: Đọc văn bản, tìm hiểu kĩ phần tác giả, tác phẩm, thể loại, PTBĐ, bố cục, tuyến nhân vật và đặc biệt là giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
CHÀO TẠM BIỆT!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
Cácthầy cô giáo và các em học sinh!!
* Truyện cười: là loại truyện kể về những hiện
tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra
tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói
hư, tật xấu trong xã hội.
* Truyện cười: là loại truyện kể về những hiện
tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra
tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói
hư, tật xấu trong xã hội.
1-b
2-a
1-b
2-a
3. biển(trong Treo biển)
TREO BIỂN.
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
Biển vừa treo lên , có người qua đường xem , cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề là cá “ tươi” ?
Nhà hàng nghe nói , bỏ ngay chữ “ tươi” đi.
Hôm sau có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là” ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, lại bỏ ngay hai chữ “ ở đây” đi.
Cách vài hôm , lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
-Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “ có bán”?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ “cá”. Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa.
Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển,nói:
Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh , đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?
Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
* TÌM HIỂU SƠ BỘ
Thể loại:
2. Phương thức biểu đạt:
3. Ngôi kê:̉
4. Thứ tự kể:
5. Nhân vật:
6. Bố cục:
Tự sự
Kể xuôi theo trình tự thời gian
Ngôi thứ ba
Chủ cửa hàng, người qua đường, khách hàng, người láng giềng.
2 phần:
Truyện cười
* TÌM HIỂU SƠ BỘ
Thể loại:
2. Phương thức biểu đạt:
3. Ngôi kê:̉
4. Thứ tự kể:
5. Nhân vật:
6. Bố cục:
Tự sự
Kể xuôi theo trình tự thời gian
Ngôi thứ ba
Chủ cửa hàng, người qua đường, khách hàng, người láng giềng.
2 phần:
Truyện cười
+ Phần 1: Từ đầu-> có bán cá tươi: chủ cửa hàng treo biển bán cá.
+ Phần 2: còn lại: các ý kiến góp ý và phản ứng của chủ cửa hàng.
* TÌM HIỂU CHI TIẾT
NHÓM 1:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
=> Đầy đủ nội dung, cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.
NHÓM 2:
Ở ĐÂY
CÓ BÁN
CÁ
TƯƠI
=> Người góp ý không hợp lý, mang tính chủ quan, thiếu hiểu biết.
=> Chủ cửa hàng không có chủ kiến, thiếu lập trường, không suy xét trước ý kiến của người khác.
TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
? Nghệ thuật độc đáo của văn bản: Treo biển là gì?
A. Hình thức ngắn gọn, xây dựng tình huống truyện độc đáo.
B. Sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc bất ngờ.
C. Hình thức ngắn gọn, xây dựng tình huống truyện độc đáo, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc bất ngờ.
D. Hình thức ngắn gọn, hình ảnh so sánh hóm hỉnh.
? Một số bạn trao đổi với nhau rất sôi nổi về nội dung, ý nghĩa của truyện: “Treo biển”. Sau đây là một số ý kiến, em thÊy ý kiÕn nµo ®óng?
A. Tạo nên tiếng cười hài hước để ai cũng vui vẻ làm việc tốt hơn.
B. Truyện đả kích sâu cay những kẻ nịnh hót nhằm lừa bịp người khác khiến họ phải làm theo ý mình.
C. Truyện tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
D. Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa những người nhẹ dạ cả tin với những kẻ lừa lọc, giả vờ góp ý để hãm hại người khác.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Truyện cười là:
A. Truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
B. Truyện kể về các loài vật, đồ vật và con người.
C. Truyện kể về những thói hư, tật xấu trong xã hội.
D. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Câu 2: Điều gì trong văn bản:“Treo biển” khiến cái cười được bộc lộ rõ nhất?
A. Nhà hàng treo biển.
B. Người qua đường nhận xét, góp ý cho nhà hàng.
C. Biển chỉ còn chữ “cá”.
D. Nhà hàng cất nốt cái biển!
VẬN DỤNG
Câu 3: Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, em có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ?
Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.
Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.
Giữ nguyên tấm biển: “Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.
Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.
BÁN CÁ TƯƠI
MỞ RỘNG
Câu 4: Hãy tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về nội dung tương tự như truyện: Treo biển?
- Lắm thầy thối ma.
- Mười rằm cũng ừ, mười tư cũng gật.
- Đẽo cày giữa đường.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc và tóm tắt văn bản
- - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật và bài học rút ra từ văn bản.
- Soạn văn bản:“ Lợn cưới, áo mới”
+ Gợi ý: Đọc văn bản, tìm hiểu kĩ phần tác giả, tác phẩm, thể loại, PTBĐ, bố cục, tuyến nhân vật và đặc biệt là giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
CHÀO TẠM BIỆT!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)