Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và giảm co nguyên sinh
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và giảm co nguyên sinh thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD - ĐT Thái Nguyên
Trường THPT Bắc Sơn
Bài 12: Thực hành
Thí Nghiệm co và phản co nguyên sinh
GV: Ngô Văn Dương
Bắc Sơn; ngày 20 tháng 03 năm 2008
I. Chuẩn bị thí nghiệm:
1. Mẫu vật:
Lá thài lài tía.
2. Dụng cụ:
Kính hiển vi quang học với các thị kính.
lưỡi dao cạo râu, phiến kính, lá kính, giấy thấm.
3. Hoá chất:
Nước cất, dung dịch nước muối loãng.
II. Cách tiến hành:
1. Thí nghiệm co nguyên sinh ở tế bào biểu bì là thài lài tía:
Thí nghiệm đối chứng:
Bước 1:
Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía. Đặt lên phiến kính đã nhỏ giọt nước cất. Đặt lá kình lên và dùng giấy thấm hút hết nước thừa.
Bước 2:
Đặt phiến kính lên kính hiển vi, chọn chỗ rễ quan sát, quan sát từ bội giác nhỏ đến lớn.
Khí khổng lúc này đóng hay mở?
?
Giải thích:
Lúc đầu tế bào được ngâm trong nước cất nên nước thấm vào tế bào làm tế bào trương nước, dẫn đến khí khổng mở.
Khí khổng mở
Thí nghiệm co nguyên sinh.
Bước 1:
Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi, dùng ống pipét hút và nhỏ từng giọt nước muối loãng vào một đầu của lá kính đầu bên kia dùng giấy thấm hút nước thừa.
Bước 2:
Đặt phiến kính lên kính hiển vi, chọn chỗ dễ quan sát, quan sát từ bội giác nhỏ đến lớn.
Tế bào lúc này có gì khác so với trước khi nhỏ nước muối?
?
Giải thích:
Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở nên ưu trương nên nước thấm từ tế bào ra ngoài làm cho tế bào mất nước nên tế bào chất co lại. Lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào (hiện tượng co nguyên sinh). Khí khổng đóng.
Khí khổng đóng
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng.
Bước 1:
Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi, dùng ống pipét hút và nhỏ từng giót nước cất vào một đầu của lá kính đầu bên kia dùng giấy thấm hút nước thừa.
Bước 2:
Đặt phiến kính lên kính hiển vi, chọn chỗ dễ quan sát, quan sát từ bội giác nhỏ đến lớn.
Giải thích tại sao lúc này khí khổng lại mở?
?
Giải thích: Sau khi tế bào bị co nguyên sinh chất, nếu lại cho nước cất vào tiêu bản làm cho bên ngoài trở thành nhược trương vì thế nước lại thấm vào trong tế bào nên tế bào từ trạng thái bị co nguyên sinh chất lại trở về trạng thái bình thường ( phản co nguyên sinh ) dẫn đến khí khổng mở trở lại.
Khí khổng mở
Thí nghiệm kết thúc
Trường THPT Bắc Sơn
Bài 12: Thực hành
Thí Nghiệm co và phản co nguyên sinh
GV: Ngô Văn Dương
Bắc Sơn; ngày 20 tháng 03 năm 2008
I. Chuẩn bị thí nghiệm:
1. Mẫu vật:
Lá thài lài tía.
2. Dụng cụ:
Kính hiển vi quang học với các thị kính.
lưỡi dao cạo râu, phiến kính, lá kính, giấy thấm.
3. Hoá chất:
Nước cất, dung dịch nước muối loãng.
II. Cách tiến hành:
1. Thí nghiệm co nguyên sinh ở tế bào biểu bì là thài lài tía:
Thí nghiệm đối chứng:
Bước 1:
Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía. Đặt lên phiến kính đã nhỏ giọt nước cất. Đặt lá kình lên và dùng giấy thấm hút hết nước thừa.
Bước 2:
Đặt phiến kính lên kính hiển vi, chọn chỗ rễ quan sát, quan sát từ bội giác nhỏ đến lớn.
Khí khổng lúc này đóng hay mở?
?
Giải thích:
Lúc đầu tế bào được ngâm trong nước cất nên nước thấm vào tế bào làm tế bào trương nước, dẫn đến khí khổng mở.
Khí khổng mở
Thí nghiệm co nguyên sinh.
Bước 1:
Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi, dùng ống pipét hút và nhỏ từng giọt nước muối loãng vào một đầu của lá kính đầu bên kia dùng giấy thấm hút nước thừa.
Bước 2:
Đặt phiến kính lên kính hiển vi, chọn chỗ dễ quan sát, quan sát từ bội giác nhỏ đến lớn.
Tế bào lúc này có gì khác so với trước khi nhỏ nước muối?
?
Giải thích:
Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở nên ưu trương nên nước thấm từ tế bào ra ngoài làm cho tế bào mất nước nên tế bào chất co lại. Lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào (hiện tượng co nguyên sinh). Khí khổng đóng.
Khí khổng đóng
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng.
Bước 1:
Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi, dùng ống pipét hút và nhỏ từng giót nước cất vào một đầu của lá kính đầu bên kia dùng giấy thấm hút nước thừa.
Bước 2:
Đặt phiến kính lên kính hiển vi, chọn chỗ dễ quan sát, quan sát từ bội giác nhỏ đến lớn.
Giải thích tại sao lúc này khí khổng lại mở?
?
Giải thích: Sau khi tế bào bị co nguyên sinh chất, nếu lại cho nước cất vào tiêu bản làm cho bên ngoài trở thành nhược trương vì thế nước lại thấm vào trong tế bào nên tế bào từ trạng thái bị co nguyên sinh chất lại trở về trạng thái bình thường ( phản co nguyên sinh ) dẫn đến khí khổng mở trở lại.
Khí khổng mở
Thí nghiệm kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)