Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và giảm co nguyên sinh
Chia sẻ bởi Đặng Dieu Hue |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và giảm co nguyên sinh thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Hội Thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh vòng ii
* trường thpt tân yên Số i *
* * lớp 10a11 * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
gv:
tống
thu
hiền
trường
thpt
lục
nam
Kiểm tra bài cũ
? Xét theo sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa trong và ngoài tế bào. Người ta chia làm mấy loại môi trường nội bào ?
+ Ưu trương
+ Đẳng trương
+ Nhược trương
- hiện tượng gì sẽ xảy ra khi thả một tế bào thực vật vào 3 cốc đựng dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhược trương? Giải thích?.
Nước thấm từ TB ra ngoài => TB mất nước => TBC co lại, màng sinh chất tách khỏi thành tế bào
: TB giữ nguyên kích thước.
Nước lại thấm vào trong TB => TB trương
nước
:TBC co lại
=> phản co nguyên sinh
=> co nguyên sinh
Nước không thấm vào và không đi ra khỏi TB
:TB trương nước
Tiết 12: THỰC HÀNH
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
I. Mục tiêu bài học
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản kính hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm như qui trình đã cho trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị
Tiết 12: THỰC HÀNH
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
1. Mẫu vật:
Lá thài lài tía,lá cây lẻ bạn, dong riềng, chuối hoa…
+ Đảm bảo 2 yêu cầu: kích thước tế bào tương đối lớn
dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá
2. Dụng cụ và hoá chất:
- Kính hiển vi quang học, Lam kính, lamen.
- Dao lam,kim lưỡi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
- Nước cất, dung dịch muối hoặc đường loãng
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát Tế bào ban đầu
1. TN co nguyên sinh
2.TN phản co nguyên sinh
Bước 1:
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất
- Đặt lá kính lên mẫu
- Hút nước xung quanh bằng giấy thấm.
Bước 2:
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào mẫu, dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 1:
Bước 2:
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Bước 1:
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 2:
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
1. Quan sát tế bào ban đầu
- Ban đầu TB được ngâm trong nước cất => nước thấm vào tế bào => tế bào trương nước => khí khổng mở ra.
2. TN co nguyên sinh
- Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương => nước thấm từ TB ra ngoài => TB mất nước => TBC co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào => co nguyên sinh => khí khổng đóng
- Khi cho nước cất vào tiêu bản => mt ngoài nhược trương => nước lại thấm vào trong TB => TB từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) => Khí khổng mở
3. TN phản co nguyên sinh
4. Điều khiển sự đóng mở của khí khổng
Lỗ khí đóng hay mở phụ thuộc vào yếu tố nào?
Lỗ khí đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong TB
+ TB no nước (trương nước) => lỗ khí mở.
+ TB mất nước => lỗ khí đóng.
Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong TB
IV.THU HOẠCH
Xin chân thành cảm ơn !
* trường thpt tân yên Số i *
* * lớp 10a11 * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
gv:
tống
thu
hiền
trường
thpt
lục
nam
Kiểm tra bài cũ
? Xét theo sự chênh lệch nồng độ chất tan giữa trong và ngoài tế bào. Người ta chia làm mấy loại môi trường nội bào ?
+ Ưu trương
+ Đẳng trương
+ Nhược trương
- hiện tượng gì sẽ xảy ra khi thả một tế bào thực vật vào 3 cốc đựng dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhược trương? Giải thích?.
Nước thấm từ TB ra ngoài => TB mất nước => TBC co lại, màng sinh chất tách khỏi thành tế bào
: TB giữ nguyên kích thước.
Nước lại thấm vào trong TB => TB trương
nước
:TBC co lại
=> phản co nguyên sinh
=> co nguyên sinh
Nước không thấm vào và không đi ra khỏi TB
:TB trương nước
Tiết 12: THỰC HÀNH
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
I. Mục tiêu bài học
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản kính hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm như qui trình đã cho trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị
Tiết 12: THỰC HÀNH
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
1. Mẫu vật:
Lá thài lài tía,lá cây lẻ bạn, dong riềng, chuối hoa…
+ Đảm bảo 2 yêu cầu: kích thước tế bào tương đối lớn
dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá
2. Dụng cụ và hoá chất:
- Kính hiển vi quang học, Lam kính, lamen.
- Dao lam,kim lưỡi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
- Nước cất, dung dịch muối hoặc đường loãng
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát Tế bào ban đầu
1. TN co nguyên sinh
2.TN phản co nguyên sinh
Bước 1:
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất
- Đặt lá kính lên mẫu
- Hút nước xung quanh bằng giấy thấm.
Bước 2:
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào mẫu, dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 1:
Bước 2:
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Bước 1:
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 2:
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
1. Quan sát tế bào ban đầu
- Ban đầu TB được ngâm trong nước cất => nước thấm vào tế bào => tế bào trương nước => khí khổng mở ra.
2. TN co nguyên sinh
- Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương => nước thấm từ TB ra ngoài => TB mất nước => TBC co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào => co nguyên sinh => khí khổng đóng
- Khi cho nước cất vào tiêu bản => mt ngoài nhược trương => nước lại thấm vào trong TB => TB từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) => Khí khổng mở
3. TN phản co nguyên sinh
4. Điều khiển sự đóng mở của khí khổng
Lỗ khí đóng hay mở phụ thuộc vào yếu tố nào?
Lỗ khí đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong TB
+ TB no nước (trương nước) => lỗ khí mở.
+ TB mất nước => lỗ khí đóng.
Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong TB
IV.THU HOẠCH
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Dieu Hue
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)