Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và giảm co nguyên sinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và giảm co nguyên sinh thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 12 THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ
PHẢN CO NGUYÊN SINH
Tiết 12.
Ki?m tra b�i cu
- Nêu sự biến đổi của tế bào khi thả tế bào vào 3 cốc đựng dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhược trương? Tại sao có sự biến đổi đó?
TẾ BÀO THỰC VẬT
TR? L?I
+ Ưu trương
+ Đẳng trương
+ Nhược trương
- Nêu sự biến đổi của tế bào khi thả tế bào thực vật vào 3 cốc đựng dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhược trương? Giải thích?
 Nước đi từ TB ra ngoài => TB mất nước.
 Nước đi vào trong TB => TB trương nước.
 Nước không thấm vào và không đi ra khỏi TB.
: Cn > Ct
: Cn = Ct
: Cn < Ct
:TBC co lại
: TB giữ nguyên kích thước.
:TB trương nước
=> co nguyên sinh
Tiết 12 - Bài 12 : THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu bài học
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm như qui trình đã nêu trong sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị
1. Mẫu vật:
+ Lá dong riềng, lá thài lài tía, lá lẻ bạn.
+ Đảm bảo 2 yêu cầu: - kích thước tế bào tương đối lớn.
- dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá
2. Dụng cụ và hoá chất:
- Kính hiển vi quang học, phiến kính, lá kính.
- Dao lam, kim lưỡi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
- Nước cất, dung dịch muối 8%
Hoạt động của khí khổng
Khí khổng mở
Khí khổng đóng
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát tế bào ban đầu.
1. TN co nguyên sinh
2.TN phản co nguyên sinh
Bước 1:
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất.
- Đặt lá kính lên mẫu vật.
- Hút nước dư xung quanh bằng giấy thấm.
Bước 2:
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào mẫu, dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 1:
Bước 2:
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Bước 1:
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 2:
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở vật kính x10 sau đó là x40).

Khí khổng lúc này đóng hay mở? Vì sao?
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát tế bào biểu bì lá cây.
1. Quan sát tế bào ban đầu
- TB được ngâm trong nước cất => nước thẩm thấu vào tế bào => tế bào trương nước => khí khổng mở ra.
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát Tế bào ban đầu
2. TN co nguyên sinh
2.TN phản co nguyên sinh
Bước 1:
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất
- Đặt lá kính lên mẫu
- Hút nước xung quanh bằng giấy thấm.
Bước 2:
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi. Nhỏ dung dịch muối vào rìa lá kính, dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 1:
Bước 2:
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Bước 1:
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 2:
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Lúc này khí khổng đóng hay mở?
2. TN co nguyên sinh
- Khi cho dung dịch muối vào tiêu bản, môi trường bên ngoài trở lên ưu trương => nước thấm từ TB ra ngoài => TB mất nước => TBC co lại, lúc này màng sinh chất tách khỏi thành tế bào => co nguyên sinh => khí khổng đóng
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát tế bào ban đầu
2. TN co nguyên sinh
3.TN phản co nguyên sinh
Bước 1:
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất
- Đặt lá kính lên mẫu vật.
- Hút nước dư bằng giấy thấm.
Bước 2:
Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào rìa lá kính, dùng giấy thấm phía đối diện cho nước muối đi nhanh vào tế bào.
Bước 1:
Bước 2:
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Bước 1:
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 2:
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
- Khi cho nước cất vào tiêu bản => mt ngoài nhược trương => nước lại thấm vào trong TB => TB từ trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) => Khí khổng mở .
3. TN phản co nguyên sinh
Lúc này khí khổng đóng hay mở?
* Điều khiển sự đóng mở của khí khổng

Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc vào lượng nước trong TB
+ TB no nước (trương nước) => lỗ khí mở.
+ TB mất nước => lỗ khí đóng.
 Điều khiển sự đóng mở của khí khổng thông qua điều chỉnh lượng nước thẩm thấu vào trong TB
III. Nội dung và cách tiến hành
1. Quan sát Tế bào ban đầu
2. TN co nguyên sinh
3.TN phản co nguyên sinh
Bước 1:
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1giọt nước cất
- Đặt lá kính lên mẫu
- Hút nước xung quanh bằng giấy thấm.
Bước 2:
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ dung dịch muối vào mẫu, dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 1:
Bước 2:
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
Bước 1:
- Quan sát dưới kính hiển vi.
- Lấy tiêu bản ra khỏi kính. Nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính , dùng giấy thấm phía đối diện.
Bước 2:
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
Quan sát vẽ hình vào vở
- Quan sát dưới kính hiển vi
(quan sát ở x10 sau đó là x40).
BẢN THU HOẠCH
HỌ VÀ TÊN:...................................LỚP ...... TỔ SỐ...........
Taïi sao muoán giöõ rau töôi, ta phaûi thöôøng xuyeân vaûy nöôùc vaøo rau?
Khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
H1: Tế bào bình thường.
H2: Co nguyên sinh góc.
H3: Co nguyên sinh lõm.
H4: Co nguyên sinh lồi.
Quá trình co nguyên sinh
H1: Tế bào co nguyên sinh lồi
H4: Tế bào bình thường
H2: Tế bào co nguyên sinh lõm
H3: Tế bào co nguyên sinh góc
Quá trình phản co nguyên sinh.
Hướng dẫn về nhà

1. Hoàn thành báo cáo thí nghiệm (buổi sau nộp).
2. Chuẩn bị trước bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất.
H1: Lỗ khí đóng.
H2: Lỗ khí mở.
Hoạt động của khí khổng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)