Bài 12. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/26/2008
Kiểm tra bài cũ
1. Xói mòn đất bắt nguồn từ nguyên nhân do nước:
a. Chaỷy theo dòng thường xuyên.
b. Chaỷy tràn.
c. Chaỷy theo dòng tạm thời.
d. a + b đúng.
2. ẹồng bằng châu thổ là dạng địa hỡnh được hỡnh thành bởi quá trỡnh:
a. Xâm thực.
b. Tích tụ.
c. Bào mòn.
d. Vận chuyển vật liệu xâm thực.



Kiểm tra bài cũ
3. Dạng địa hỡnh nào sau đây không phaỷi do dòng chaỷy thường xuyên tạo thành:
a. Thung lũng sông, suối.
b. Bãi bồi.
c. ẹồng bằng phù sa
d. Khe rãnh xói mòn.
4. Dạng địa hỡnh nào sau đây không phaỷi do gió thổi mòn, mài mòn tạo thành:
a. Các bề mặt đá mài nhẵn.
b. ẹụn cát ở bờ biển.
c. Các bề mặt đá rỗ tổ ong.
d. Nhửừng ngoùn đá sót hỡnh nấm.



BÀI 12
THỰC HÀNH
NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
QUAN SÁT HÌNH V? C?A- SGK, CÁC BẢN ĐỒ VÀ TẬP BẢN ĐỒ THẾ GIỚI & CHÂU LỤC :
CHO BIẾT
*Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động là những khu vực nào ?
*Các vùng núi trẻ ở các châu lục
( tên và vị trí )?
*Trên các bản đồ, các khu vực này được biểu hiện với kí hiệu, màu sắc địa hình như thế nào ?
I./ XÁC ĐỊNH CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA, CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
NÚI LỬA
ĐÔNG ĐẤT
ĐỘNG ĐẤT&SÓNG THẦN
I./ XÁC ĐỊNH CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA, CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
1/ Vành đai lửa+ động đất Thái Bình Dương: kéo dài dọc theo bờ Đông của châu Á từ bán đảo Camsátca ( LB Nga ) đến hết quần đảo Inđônêxia.
2/ Vành đai lửa+ động đất Thái Bình Dương : kéo dài dọc theo bờ Tây của châu Mỹ từ bán đảo Alaxca ( thuộc lãnh thổ Hoa Kỳ) đến mũi đất cuối của Chilê ( Nam Mỹ )
3/ Vành đai lửa + động đất Đại Tây Dương : nằm giữa Đại Tây Dương, kéo dài từ đảo Grơnlen xuống gần hết lục địa Nam Mỹ.
4/ Vành đai lửa + động đất Địa Trung Hải & A�n Độ Dương : kéo dài từ bờ Tây châu Phi qua biển Địa Trung Hải đến khu vực Tây Nam Á, Nam Á giáp với vành đai lửa Thái Bình Dương .
Chỗ tiếp xúc các mảng là vùng bất ổn, các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa thường xuyên.
Vành đai núi lửa Thái Bình Dương
CÁC VÙNG NÚI TRẺ
*Các vùng núi trẻ, mới hình thành cách đây không lâu, các dãy núi chưa bị bào mòn, hạ thấp mà còn đang được nâng cao thêm.
+ Dãy Anpơ, Cápca, Pirênê ( Châu A�u )
+ Himalaya ( Châu Á )
+ Coocđie, Anđét ( Châu Mỹ )
+ Đứt gãy Đông Phi ( Châu Phi )
+ Dãy Trường Sơn U�c ( Châu U�c )
II./ MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA, CÁC VÙNG NÚI TRẺ, CÁC VÀNH ĐAI SINH KHOÁNG VỚI CÁC MẢNG KIẾN TẠO CỦA THẠCH QUYỂN
Các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và các vành đai sinh khoáng :
Thường phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh, một mặt hình thành các dãy núi uốn nếp, mặt khác cũng hình thành các đứt gãy, các vực thẳm đại dương. Mặt tiếp xúc giữa 2 mảng chờm lên nhau do tác động ma sát sẽ trở thành vùng có nhiều núi lửa và động đất ( vành đai núi lửa + động đất ở Thái Bình Dương & Đại Tây Dương.)

TÌM HIỂU MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG:

1/ ĐỘNG ĐẤT ?
2/ NÚI LỬA ?
3/ " SÓNG THẦN " ?


ĐỘNG ĐẤT
Là một hiện tượng chấn động ở một bộ phận nào đó của lớp vỏ Trái đất. Động đất có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, nhưng nguyên nhân chủ yếu gây ra những trận động đất có cường độ lớn, phạm vi rộng là do tác động của nội lực. Những khu vực có động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng lục địa, nơi có những vận động kiến tạo lớn xảy ra. Sức mạnh của các trận động đất hiện nay được phân ra 09 cấp theo thang RICHTE .
NÚI LỬA
Núi lửa là núi thường có dạng hình nón, đỉnh có miệng trũng, ở đó thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất khí, hơi nước, đá tảng, tro hoặc dung nham nóng chảy. Đôi khi các chất khí và hơi nước cũng bốc ra từ các khe nứt ở sườn núi, tạo nên các miệng phụ của núi lửa. Núi lửa hiện nay được phân ra 02 loại : núi lửa hoạt động& núi lửa đã tắt. Những núi lửa ngầm dưới đáy đại dương, khi phun trào thường tạo thành các đảo - quần đảo núi lửa.
" SÓNG THẦN "
Sóng cao dữ dội, do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy biển-đại dương gây ra. Sóng thần có chiều cao khoảng 20 đến 40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ từ 400 đến 800 Km/h. Khi vào bờ, sóng có sức tàn phá khốc liệt. Đặc biệt hay xảy ra ở các vùng bờ biển Thái Bình Dương và A�n Độ Dương.
ĐÁNH GIÁ:
Nêu tên và vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới

Giải thích sự hình thành liên quan đến các vận động kiến tạo .
Tìm hiểu trên th?c tế ( thế giới và nước ta ) những vùng nào đã và có thể xảy ra động đất, núi lửa.
Những biện pháp cần thiết nào để phòng chống và hạn chế tác hại của động đất, núi lửa, sóng thần.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI :
Chuẩn bị bài 13 - Sgk - trang 48 với các nội dung sau :
.Cấu trúc và thành phần, đặc điểm, vai trò của các tầng khí quyển.
D?c di?m c?a c�c kh?i khí v� Frơng

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)