Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Bích | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Bài 12. Tiết 12.
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
(tiếp theo)
TRƯỜNG THPT CHẾ LAN VIÊN
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ NGỌC BÍCH
So sánh thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam?
KIỂM TRA BÀI CŨ
*/ Giới hạn
b/
Khí
hậu
Kiểu khí hậu
Nhiệt độ tb năm
Số tháng lạnh
< 180C
Sự phân hoá mùa
c/
Cảnh
quan
Đới cảnh quan
Thành phần loài
PHẦN LÃNH THỔ
PHÍA BẮC
PHẦN LÃNH THỔ
PHÍA NAM
NỘI DUNG

*/ Thiên nhiên
từ dãy Bạch Mã trở ra
từ dãy Bạch Mã trở vào
Đặc trung vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
nhiệt đới ẩm gió mùa
cận xích đạo gió mùa
trên 200C
trên 250C
2 đến 3 tháng
không có
mùa mưa – mùa khô
đới rừng cận xích đạo gió mùa
mùa đông – mùa hạ
đới rừng nhiệt đới gió mùa
loài nhiệt đới, cận xích đạo
loài nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, loài thú có lông dày, rau quả ôn đới.
Bài 12. Tiết 12.
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
(tiếp theo)
Bài 12 – Tiết 12:
1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM
2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Nếu đến Đà Lạt - miền nhiệt đới cận xích đạo, bạn
được nhìn thấy rừng thông 2 lá và 3 lá thuần nhất,
những dải hoa mi -mô - da vàng rực rỡ. Đến Lạng
Sơn, Sa Pa vào mùa đông có thể thấy bang tuyết,
tất cả đều là đạidiện của miền ôn đới, đáng lẽ
không thể có m?t ở đây.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo độ cao?
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm, cứ lên cao 100m giảm 0,60C, làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao.
Sự phân hóa theo độ cao của nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào?
Sự thay đổi khí hậu.
Thổ nhưỡng (đất).
Sinh vật (chủ yếu là thực vật).
Đất: Feralit có mùn
và đất mùn thô
Ở nước ta từ thấp lên cao có các đai nào?
Chỉ ra điểm khác biệt giữa đai cao ở miền Bắc và đai cao ở miền Nam.
1000
2000
3000
0
2600
3143m
900 m
600
MIỀN BẮC
MIỀN NAM
Đai nhiệt đới gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Đai ôn đới gió mùa trên núi
SƠ ĐỒ ĐAI CAO NƯỚC TA
Ranh giới miền Bắc và miền Nam
Độ cao (m)
2598m
0
2600
Độ cao (m)
700
600
Đai cận nhiệt
đới gió mùa trên núi
Đai
ôn đới
gió mùa trên núi
0

+ Nhóm 1,4: Tìm hiểu đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của đai ôn đới gió mùa trên núi.
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
Hoạt động nhóm:
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức trong SGK để hoàn thành bảng sau:
Phiếu học tập
Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh
NAM CÁT TIÊN
CU?C PHUONG
Rừng thưa nhiệt đới khô
( Rừng Khộp _ Tây Nguyên)
Rừng nửa rụng lá (Rừng cây họ Dầu_Đông nam Bộ)
Rừng nhiệt đới gió mùa
Các hệ sinh thái cận nhiệt trên núi
Rêu và địa y trên cây
Rừng lá rộng và lá kim trên đất feralit
Rừng Đước_Cà Mau
Rừng tràm _ U Minh
Rừng thường xanh _ Ninh Bình
Cây bụi gai nhiệt đới _Ninh Thuận
Các kiểu rừng khác nhau phát triển trên những loại thổ nhưỡng khác nhau
Cây lãnh sam
Hoa thiết sam
Hoa đỗ quyên đỏ trên độ cao 2.900m
Thực vật ôn đới ở đai ôn đới gió mùa trên núi
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
?
+Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
+Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa và các hệ sinh thái trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt
+Đất phù sa (gần 24% cả nước). Gồm: đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
+Đất feralit ( > 60% cả nước). Phần lớn là đất feralit đỏ vàng, feralit nâu đỏ.
Khí hậu nhiệt đới rõ rệt:
+ Nhiệt độ: cao, mùa hạ nóng (tb >25oC)
+ Độ ẩm: thay đổi tùy nơi (khô → ẩm ướt).
Dưới 600 – 700 m
Dưới 900 – 1000 m
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
?
Từ 600 – 700 m đến 2600 m
Từ 900 – 1000 m đến 2600 m
Khí hậu mát mẻ, quanh năm <25 oc
Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
-Từ 600–700m đến 1.600–1.700m:
Đất feralit có mùn
- Trên 1.600–1.700m: Đất mùn
Từ 600–700m đến 1.600–1.700m: Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
Trên 1.600–1.700m: Rừng sinh trưởng kém, thành phần loài đơn giản, nhiều rêu, địa y. Xuất hiện các loài cây ôn đới, chim di cư thuộc khu hệ Hymalaya.
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
?
Trên 2600 m
Tính chất khí hậu ôn đới:
Nhiệt độ quanh năm <15 oC. Mùa đông: < 5 oC.
Đất mùn thô
Các loài thực vật ôn đới
?
Nhiệt đới rõ rệt
Mát mẻ. Mưa nhiều hơn , độ ẩm tăng.
Tính chất ôn đới.
- Đất phù sa
- Đất feralit
- Dưới 1600–1700m: Đất feralit có mùn.
- Trên 1600–1700m: Đất mùn
Đất mùn thô
Thực vật ôn đới
- Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
- Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa; hệ sinh thái trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt
- Từ 600–700m đến 1600–1700m: Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
- Trên 1600–1700m: Rừng sinh trưởng kém, nhiều rêu, địa y. Cây ôn đới, chim thuộc khu hệ Hymalaya.
Dai nhiệt đới gió mùa
Do d?a hình < 1000m chiếm 85% diện tích cả nước
Đai nào chiếm ưu thế trong thiên nhiên nước ta?
Tại sao?
CỦNG CỐ
Câu 1: Đai nhiệt đới gió mùa không mang đặc điểm nào dưới đây?
Nhiệt độ trung bình tháng trên 25oC.
Nhóm đất phù sa chiếm 24%, nhóm đất feralit chiếm hơn 60%.
Có các hệ sinh thái: rừng nhiệt đới gió mùa, rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
Nằm ở độ cao 600-700m lên đến 1600m.
Câu 2: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm:
khí hậu mát mẻ, chỉ có 2 tháng nhiệt độ dưới 20oC.

khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ dưới 20oC

khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25oC

D. khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 22oC
Câu 4: Đai cao nào của nước ta có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam và đất chủ yếu là mùn thô?
Đai nhiệt đới gió mùa.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
Đai ôn đới gió mùa trên núi.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Đặc điểm nhiệt độ của đai ôn đới gió mùa trên núi là:
Không có tháng nào nhiệt độ trên 10oC.
Quanh năm nhiệt độ dưới 15oC.
Không có tháng nào nhiệt độ dưới 15oC.
Không có tháng nào nhiệt độ dưới 13oC.
CỦNG CỐ
1000 m
2000 m
3000 m
0
Khí hậu: nhiệt đới
Đất: phù sa (24%), Feralít (>60%)
HST: Rừng nhiệt đới lá ẩm rộng thường xanh và rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
Đất: Feralit có mùn
HST: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
Đất: mùn
HST: rừng kém phát triển, thành phần
loài đơn giản
Khí hậu: Mang t/c ôn đới
Đất: mùn thô
HST: TV ôn đới
Đai nhiệt
đới
gió
mùa
Đai
cận
nhiệt
đới
gió
mùa
trên
núi
Đai ôn đới gió mùa trên núi
Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều
1600 – 1700 m
Miền Bắc
Miền Nam
600 – 700 m
900 – 1000 m
2600 m
Thiên nhiên phân hóa theo
độ cao
1. Nêu tên đai cao, độ cao, đặc điểm khí hậu, các loại đất chính, các hệ sinh thái chính và đánh giá ý nghĩa kinh tế của mỗi đai cao.
2. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ở sách bài tập địa lí.
DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Tìm hiểu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Tìm hiểu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Nghiên cứu Atlat Địa lí Việt Nam, kiến thức sách giáo khoa và điền thông tin vào bảng sau:
Chuẩn bị bài 12, tiết 13: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt) – Các miền địa lí tự nhiên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)