Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa | Ngày 19/03/2024 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Thiên nhiên phân hóa đa dạng (TT)
Tiết 13
Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TT)
Thiên nhiên
phân hóa
đa dạng
Thiên nhiên phân hóa theo Bắc -Nam
Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ?
Do thay đổi khí hậu theo độ cao
Thiên nhiên vùng đồi núi
Thiên nhiên vùng đồng bằng
Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện ở các thành phần tự nhiên nào?
Sinh vật và đất
Tiết 13:
Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TT)
3. Thiên nhiên phân hóa theo đai cao
a. Đai nhiệt đới gió mùa
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
c. Đai ôn đới gió màu trên núi
Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm thiên hiên của
“Đai nhiệt đới gió mùa”
Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm thiên hiên của
“Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi”
Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm thiên hiên của
“Đai ôn đới gió mùa trên núi”
--------------------------
Tìm hiểu các đặc điểm sau:
- Độ cao - Khí hậu
- Đất - Các hệ sinh thái
a. Đai nhiệt đới gió mùa
Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những nơi có điều kiện như thế nào?
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
c. Đới ôn đới gió mùa trên núi
Vooc
Đỗ quyên
Quan sát bản đồ hãy xác định phạm vi 3 miền địa lý
- MB và ĐBBB: ranh giới phía tây - tây nam của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam của đồng bằng Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Miền Nam Trung Bộ và Nam bộ: Từ dãy bạch mã trờ vào phía Nam
4. Các miền tự nhiên
Quan sát luợc đồ hãy trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
4. Các miền tự nhiên
a. Miền bắc và Đông bắc bắc bộ
- Ranh giới phía tây - tây nam của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam của đồng bằng Bắc Bộ
Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Hướng vòng cung (4 cánh cung). Đồng bằng mở rộng.
- Địa hình bờ biển đa dạng: thắp phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo
- Khoáng sản: than,sắt, thiết, vonfram, vật liệu xây dựng, bể khí
Kể tên các khoáng sản trong miền ?
Khí hậu: gió mùa Đông Bắc tạo nên 1 mùa đông lạnh đai cao cận nhiệt đới hạ thấp, nhiều laòi thực vật phuơng Bắc. Cảnh quan thay đổi theo mùa
Địa hình của miền có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của của miền Bắc và Đông Bắc bắc Bộ ?
Hướng núi vòng cung mở rộng về phía bắc và đông tạo điều kiện cho gió mùa đông bắc hoạt động mạnh. Miền có 1 mùa đông lạnh
Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu có mùa đông lạnh tới thổ nhưỡng - sinh vật trong miền ?
Đai cận nhiệt đới hạ thấp
Rừng có các loài cây á nhiệt đới và và thực vật phương Bắc.
Đảo Bạch Long Vĩ: núi nhỏ dài 3km, đỉnh cao nhất 615m, diện tích 4km2. Là đảo anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ
Đảo BẠCH LONG VĨ
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ
- Ranh giới: từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B)
_ Núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế. Hướng TB - ĐN. Nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo. Đồng bằng nhỏ hẹp. Nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp Đủ 3 đai cao.
- Khí hậu: gió mùa ĐB suy yếu, ở vùng thấp số tháng lạnh < 2 tháng.
Bắc Trung Bộ có gió phơn, bão mạnh
Kể tên các khoáng sản trong miền?
- Khoáng sản: thiếc, sắt, crôm, titan, vật liệu xây dựng
Quan sát luợc đồ hãy trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Vì sao gió mùa Đông Bắc suy yếu ở miền Tây Băc và Bắc Trung Bộ
Địa hình núi cao có hướng tây bắc – đông nam của miền TB và BTB đã cản trở làm cho gió mùa Đông Bắc biến tính và suy yếu khi vượt các dãy núi cao
Địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế ảnh hưởng như thế nào đến thổ nhưỡng và sinh vật trong miền ?
Có đủ 3 đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa, đai ôn đới > 2.600m
- Nhiều thành phần loài của cả 3 luồng di cư
Kể tên các khoáng sản trong miền?
c. Miền nam Trung Bộ và Nam bộ
- Giới hạn từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB) trở vào Nam
Quan sát luợc đồ hãy trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu của miền Nam Trung Bộ và nam Bộ
Địa hình: các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, các cao nguyên badan. Địa hình giữa sườn Đông và sờn Tây Trường sơn có sự tương phản
Đồng bằng châu thổ thấp phẳng, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh
- Khí hậu: cận xích đạo gió mùa. Phân 2 mùa mưa và khô rõ rệt thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế
- Khoáng sản: dầu khí, bô xít.
Nhóm 1: Tìm hiểu về thế mạnh của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Nhóm 2: Tìm hiểu về hạn chế của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Nhóm 3: Tìm hiểu về thế mạnh của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Nhóm 4: Tìm hiểu về thế hạn chế của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Nhóm 5: Tìm hiểu về thế mạnh của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Nhóm 6: Tìm hiểu về hạn chế của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Tìm hiểu các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miền
Tiết 13: Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TT)
3. Thiên nhiên phân hóa theo đai cao
a. Đai nhiệt đới gió mùa
b. Đai cận nhiệt đới gió màu trên núi
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi
4. Các miền tự nhiên
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c. Nam Trung Bộ và Nam bộ
Do thay đổi khí hậu theo độ cao
- Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện ở các thành phần Đất và Sinh Vật
Do sự khác nhau về cấu trúc địa hình, chế độ khí hậu chi phối sự khác nhau về thủy văn, lớp phủ thổ nhưỡng và sinh vật
 Về nhà học kỹ bài:
Sự phân hóa thiên nhiên theo đai cao (đặc điểm 3 đai cao)
- Đặc điểm của 3 miền tự nhiên (địa hình, khí hậu, khoáng sản)
Thế mạnh và hạn chế của mỗi miền
Chuẩn bị bài: Thực Hành
Đọc trước bài và xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi, dòng sông trên Átlat Đại lý tự nhiên Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)