Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 19/03/2024 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy Cô và các em




đến dự buổi học hôm nay
BÀI 12 :
THIÊN NHIÊN PHÂN
HÓA ĐA DẠNG
(Tiếp theo)
1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC – NAM
2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
11/5/2016
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
* Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao của địa hình (Quy luật đai cao)
* Biểu hiện: 3 đai cao:


11/5/2016
a. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi.
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi.

a. Đai nhiệt đới gió mùa chân núi.
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi.

3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
11/5/2016
Dựa vào hiểu biết và kiến thức trong SGK để hoàn thành bảng sau:
(Phiếu học tập 1)
11/5/2016
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
+Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, nhiều tầng, động vật phong phú.
+Rừng nhiệt đới gió mùa và các hệ sinh thái trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt.
+ Đất phù sa (gần 24% cả nước).
+ Đất feralit ( > 60% cả nước).
Nhiệt đới: Nhiệt độ cao, mùa hạ nóng. Độ ẩm: thay đổi tùy nơi.
Dưới 600 – 700 m
Dưới 900 – 1000 m
11/5/2016
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO

a. Đai nhiệt đới gió mùa (Chân núi)
11/5/2016
Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh: VQG Xuân Sơn
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
a. Đai nhiệt đới gió mùa (Chân núi)
11/5/2016
Rừng thưa nhiệt đới khô
( Rừng Khộp _ Tây Nguyên)
Rừng nửa rụng lá
(Rừng cây họ Dầu_Đông nam Bộ)
Rừng nhiệt đới gió mùa:
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
11/5/2016
Rừng Đước_Cà Mau
Rừng tràm _ U Minh
Rừng thường xanh _ Ninh Bình
Cây bụi gai nhiệt đới _Ninh Thuận
Rừng nhiệt đới gió mùa trên thổ nhưỡng đặc biệt
11/5/2016
Dưới 2600 m
Khí hậu mát mẻ, quanh năm <25 oc
Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
- Dưới 1.600–1.700m: Đất feralit có mùn.
- Trên 1.600–1.700m: Đất mùn.
Dưới 1.600–1.700m: Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
Trên 1.600–1.700m: Rừng sinh trưởng kém. Xuất hiện các loài cây ôn đới, chim di cư thuộc khu hệ Hymalaya.
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
11/5/2016
Các hệ sinh thái cận nhiệt trên núi:
Rêu và địa y trên cây
Rừng lá rộng và lá kim trên đất feralit
11/5/2016
Các hệ sinh thái cận nhiệt trên núi:
11/5/2016
Trên 2600 m (Hoàng Liên Sơn)
Ôn đới: Nhiệt độ quanh năm <15 oC. Mùa đông: < 5 oC.
Đất mùn thô.
Các loài thực vật ôn đới.
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi
11/5/2016
Hoa thiết sam
Thực vật ôn đới ở đai ôn đới gió mùa trên núi
Cây lãnh sam
Đỗ Quyên là cây đặc trưng của VQG Hoàng Liên Sơn.
11/5/2016
0
2600
Độ
cao
(m)
700
600
Đai cận nhiệt
đới gió mùa trên núi
Đai
ôn đới
gió mùa trên núi
0
11/5/2016
Đai nào chiếm ưu thế trong thiên nhiên nước ta?
Tại sao?
11/5/2016
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
11/5/2016
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Quan sát hình
bên em hãy
xác định
phạm vi 3
miền địa lí
tự nhiên
nước ta
trên bản đồ?
11/5/2016
4. Các miền địa lý tự nhiên
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ
*Phạm vi: Từ tả ngạn sông Hồng về phía Đông
* Địa hình:
Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung.
Đồng bằng mở rộng.
Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
11/5/2016
4. Các miền địa lý tự nhiên
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ
* Khí hậu: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh.
* Cảnh quan: Nhiều loài thực vật phương Bắc. Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa.
* Khoáng sản: giàu than, thiếc, sắt,vonfram, VLXD, bể dầu khí sông Hồng
- Từ tả ngạn sông Hồng về phía Đông: gồm vùng Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ.
Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung.
Đồng bằng mở rộng.
- Bờ biển đa dạng.
Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh.
Nhiều loài thực vật phương Bắc. Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa
Than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm… bể dầu khí Sông Hồng
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
11/5/2016
11/5/2016
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
11/5/2016
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Dựa vào Átlát Địa lí trang 13, 14, 9,12,8, hãy điền đúng thông tin về đặc điểm các miền tự nhiên?
Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã
- Núi cao nhất nước, hướng Tây Bắc – Đông Nam, xen kẽ nhiều sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo. Đồng bằng thu hẹp.
- Ven biển nhiều cồn cát, bãi tắm.
Gió Mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng
Đủ ba đai cao; có mặt thực vật phương Nam. Rừng còn tương đối nhiều.
Sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
11/5/2016
11/5/2016
Từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam
Gồm các khối núi cổ hướng vòng cung, sơn nguyên, cao nguyên sườn Đông dốc mạnh, sườn Tây thoải. Có đồng bằng châu thổ lớn và đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh sâu.
Cận xích đạo gió mùa (mùa mưa, mùa khô rõ rệt).
Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế, có rừng ngập mặn.
Dầu khí trữ lượng lớn, nhiều bôxit.
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
11/5/2016
11/5/2016
BẮC-NAM
ĐÔNG-TÂY
ĐỘ CAO
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA
BẮC VÀ ĐB BẮC BỘ
TB VÀ BẮC TRUNG BỘ
NTB VÀ NAM BỘ
CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Câu 2: Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao
trung bình dưới 600m, cấu tạo chủ yếu bằng đá vôi.
Đó là đặc điểm:
A. Miền Đông Bắc
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
D. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau?
Câu 1: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường
xanh hình thành ở vùng:
A. Có đất chua mặn ở ven biển
B. Khô hạn có đất bị thoái hóa
C. Núi thấp, mưa nhiều, ẩm ướt, mùa khô không rõ
D. Khí hậu có 2 mùa mưa và khô đối lập
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)