Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 12.
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo)
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Đà Lạt
Nha trang
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
Rừng nhiệt đới gió mùa
Rừng nhiệt đới gió mùa
Các hệ sinh thái cận nhiệt trên núi
Thực vật ôn đới ở đai ôn đới gió mùa trên núi
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Tả ngạn sông Hồng.
- Đồi núi thấp, hướng núi vòng cung.
- ĐB châu thổ sông.
- Địa hình ven biển đa dạng.
Giàu khoáng sản: than, sắt, đồng,…
- Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
- Có 2 mùa : đông, hạ.
Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình,…
Nhiệt đới và cận nhiệt đới
Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế biển.
- Các hiện tượng thời tiết thất thường.
LUYỆN TẬP
Câu 1. Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao (m):
Từ 600 – 700 đến 2400.
Từ 600 – 700 đến 2500.
C. Từ 600 – 700 đến 2600.
D. Từ 600 – 700 đến 2700
LUYỆN TẬP
Câu 2. Khí hậu đai nhiệt đới gió mùa có đặc điểm
A. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C.
B. Phân hóa 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
C. Độ ẩm không thay đổi.
D. Nhiệt độ trung bình năm dưới 200C.
LUYỆN TẬP
Câu 3. Miền tự nhiên nào ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ?
A. Miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
LUYỆN TẬP
Câu 4. Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
A. phân chia thành hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông khác nhau.
C. phân chia ra một mùa nóng, một mùa lạnh.
D. có mùa đông ít mưa và mùa hạ mưa nhiều.
LUYỆN TẬP
Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 8, hãy cho biết khoáng sản nào nổi bật ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
A. Dầu khí và bôxit.
B. Thiếc và khí tự nhiên.
C. Vật liệu xây dựng vá quặng sắt.
D. Than đá và apatit.
LUYỆN TẬP
Câu 6. Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
B. Nạn cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng.
C. Khí hậu thất thường, thời tiết có sự bất ổn định cao.
D. Bão, lũ, trượt đất, hạn hán xảy ra thường xuyên.
LUYỆN TẬP
Câu 7. Mặc dù nước ta có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhưng tính chất nhiệt đới vẫn được bảo toàn, nguyên nhân là do
A. chịu tác động của Tín phong bán cầu Bắc.
B. chịu tác động của gió mùa Tây Nam.
C. địa hình phân hóa đa dạng.
D. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)