Bài 12. Tạo các hiệu ứng động
Chia sẻ bởi Lê Thị Xuân Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tạo các hiệu ứng động thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
1
TIN HỌC 9
Tiết 47, 48:
Bài 12:
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
Người soạn: Lê Thị Xuân Huyền
Sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kiểm tra bài cũ:
Sắp xếp là:
Chuyển trang chiếu
Chuyển trang chiếu
Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Sử dụng các hiệu ứng động
Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Sử dụng các hiệu ứng động
Tạo hiệu ứng cho các đối tượng
Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
47, 48
Với phần mềm trình chiếu, chúng ta có thể thay đổi cách xuất hiện của trang chiếu. Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu.
Việc thay đổi trang chiếu làm cho bài trình diễn thêm sinh động.
Cùng với kiểu hiệu ứng, ta còn có thể chọn các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:
- Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời gian định sẵn);
- Tốc độ xuất hiện của trang chiếu;
- Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện.
1. Chuyển trang chiếu:
47, 48
B1: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
B2: Mở bảng chọn Slide Show và chọn Slide Transition.
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ
Tùy chọn trên cùng No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định.
Có hai tùy chọn điều khiển việc chuyển trang:
- On mouse click: Chuyển sang trang kế tiếp khi nháy chuột.
1. Chuyển trang chiếu:
- Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). Nếu ta nháy chuột trong khoảng thời gian này, trang chiếu cũng được hiển thị.
3. Sử dụng các đối tượng
- Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides.
47, 48
1. Chuyển trang chiếu:
Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, ta còn có thể tạo hiệu ứng động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh, biểu đồ…) trên trang chiếu hay còn gọi là hiệu ứng động. Các hiệu ứng này giúp thu hút sự chú ý của người nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu cũng như làm sinh động quá trình trình bày và quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
Slide show -> Custom Animation
Cách đơn giản để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu là sử dụng các hiệu ứng có sẵn của phần mềm.
Để điều khiển tốt trật tự xuất hiện các đối tượng trên trang chiếu, ta phải thiết đặt lệnh nào?
47, 48
2. Tạo các hiệu ứng động cho đối tượng:
Các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng
B1: Chọn trang chiếu cần áp dụng các hiệu ứng động có sẵn.
B2: Mở bảng chọn
Slide Show và chọn Animation Schemes.
Power Point
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ.
Tương tự như hiệu ứng chuyển trang chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trang bài trình chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides.
2. Tạo các hiệu ứng động cho đối tượng:
Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
Việc chúng ta tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu nhằm mục đích gì?
Chú ý: Khi sử dụng hiệu ứng động, cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không.
Em sử dụng các hiệu ứng động, em cần phải quan tâm điều gì?
47, 48
3. Sử dụng các đối tượng:
Không đạt được mục đích chính, còn làm cho người nghe chỉ chú ý và ghi nhớ các hiệu ứng đó mà quên đi nội dung chính, làm mệt mỏi, nhàm chán.
Nếu em lạm dụng quá nhiều các hiệu ứng động thì bài trình chiếu gặp khó khăn gì?
Cần lưu ý:
Để có bài trình chiếu đẹp, rõ ràng, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung trình bày. Vây theo các em, chúng ta cần có gợi ý nào?
Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
Nội dung của trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là 6).
47, 48
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu:
Cần lưu ý (tt):
Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
Các lỗi chính tả;
Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;
Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
47, 48
Tạo hiệu ứng động cho các đối tượng chọn
lệnh nào trong các lệnh dưới đây?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 1
Em hãy sắp xếp theo thứ tự phù hợp để tạo chuyển tiếp giữa các trang trình chiếu.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 2
Sắp xếp là:
Sử dụng hiệu ứng động cho các bài trình chiếu để:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 4
Khi tạo hiệu ứng động cho trang chiếu em có thể áp dụng cho:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 114.
- Tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu giới thiệu về các thắng cảnh của quê hương em.
- Ghi nhớ (SGK).
Kính chc qu Th?y cơ s?c kho? - H?nh phc - Thnh d?t.
Chc h?i thi thnh cơng t?t d?p.
TIN HỌC 9
Tiết 47, 48:
Bài 12:
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
Người soạn: Lê Thị Xuân Huyền
Sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kiểm tra bài cũ:
Sắp xếp là:
Chuyển trang chiếu
Chuyển trang chiếu
Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Sử dụng các hiệu ứng động
Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Sử dụng các hiệu ứng động
Tạo hiệu ứng cho các đối tượng
Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
47, 48
Với phần mềm trình chiếu, chúng ta có thể thay đổi cách xuất hiện của trang chiếu. Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu.
Việc thay đổi trang chiếu làm cho bài trình diễn thêm sinh động.
Cùng với kiểu hiệu ứng, ta còn có thể chọn các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:
- Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời gian định sẵn);
- Tốc độ xuất hiện của trang chiếu;
- Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện.
1. Chuyển trang chiếu:
47, 48
B1: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
B2: Mở bảng chọn Slide Show và chọn Slide Transition.
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ
Tùy chọn trên cùng No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định.
Có hai tùy chọn điều khiển việc chuyển trang:
- On mouse click: Chuyển sang trang kế tiếp khi nháy chuột.
1. Chuyển trang chiếu:
- Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). Nếu ta nháy chuột trong khoảng thời gian này, trang chiếu cũng được hiển thị.
3. Sử dụng các đối tượng
- Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides.
47, 48
1. Chuyển trang chiếu:
Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, ta còn có thể tạo hiệu ứng động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh, biểu đồ…) trên trang chiếu hay còn gọi là hiệu ứng động. Các hiệu ứng này giúp thu hút sự chú ý của người nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu cũng như làm sinh động quá trình trình bày và quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
Slide show -> Custom Animation
Cách đơn giản để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu là sử dụng các hiệu ứng có sẵn của phần mềm.
Để điều khiển tốt trật tự xuất hiện các đối tượng trên trang chiếu, ta phải thiết đặt lệnh nào?
47, 48
2. Tạo các hiệu ứng động cho đối tượng:
Các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng
B1: Chọn trang chiếu cần áp dụng các hiệu ứng động có sẵn.
B2: Mở bảng chọn
Slide Show và chọn Animation Schemes.
Power Point
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ.
Tương tự như hiệu ứng chuyển trang chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trang bài trình chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides.
2. Tạo các hiệu ứng động cho đối tượng:
Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
Việc chúng ta tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu nhằm mục đích gì?
Chú ý: Khi sử dụng hiệu ứng động, cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không.
Em sử dụng các hiệu ứng động, em cần phải quan tâm điều gì?
47, 48
3. Sử dụng các đối tượng:
Không đạt được mục đích chính, còn làm cho người nghe chỉ chú ý và ghi nhớ các hiệu ứng đó mà quên đi nội dung chính, làm mệt mỏi, nhàm chán.
Nếu em lạm dụng quá nhiều các hiệu ứng động thì bài trình chiếu gặp khó khăn gì?
Cần lưu ý:
Để có bài trình chiếu đẹp, rõ ràng, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung trình bày. Vây theo các em, chúng ta cần có gợi ý nào?
Trước hết, hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
Nội dung của trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là 6).
47, 48
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu:
Cần lưu ý (tt):
Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
Các lỗi chính tả;
Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;
Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
47, 48
Tạo hiệu ứng động cho các đối tượng chọn
lệnh nào trong các lệnh dưới đây?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 1
Em hãy sắp xếp theo thứ tự phù hợp để tạo chuyển tiếp giữa các trang trình chiếu.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 2
Sắp xếp là:
Sử dụng hiệu ứng động cho các bài trình chiếu để:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 4
Khi tạo hiệu ứng động cho trang chiếu em có thể áp dụng cho:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 114.
- Tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu giới thiệu về các thắng cảnh của quê hương em.
- Ghi nhớ (SGK).
Kính chc qu Th?y cơ s?c kho? - H?nh phc - Thnh d?t.
Chc h?i thi thnh cơng t?t d?p.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Xuân Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)