Bài 12. Tạo các hiệu ứng động

Chia sẻ bởi Đỗ Vũ Hiệp | Ngày 29/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tạo các hiệu ứng động thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 12: Tạo các hiệu ứng động
4. Một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu
3. Sử dụng các hiệu ứng động
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
1. Chuyển trang chiếu
CHƯƠNG III: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
1. Chuyển trang chiếu
3. Sử dụng các hiệu ứng động
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
1. Chuyển trang chiếu
4. Một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu
3. Sử dụng các hiệu ứng động
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
1. Chuyển trang chiếu
1. Chuyển trang chiếu.
Hiệu ứng chuyển trang chiếu: là cách thay đổi sự xuất hiện của trang chiếu.
VD: Cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hay giống như cuộn giấy mở dần ra, …
Mỗi trang chiếu chỉ đặt được 1 kiểu hiệu ứng chuyển.

Cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu
1. Chọn các trang cần tạo hiệu ứng.
2.  Slide Show  Slide Transition
3. Chọn hiệu ứng trong ngăn xuất hiện bên phải cửa sổ (H.96)
(No Transition: không hiệu ứng)
Cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu
4. Thực hiện các tùy chọn điều khiển:
- Speed: tốc độ chuyển (chậm, tb, nhanh)
- Sound: âm thanh đi kèm
- On mouse click: chuyển trang sau khi nháy chuột
- Automatically after: tự động chuyển sau 1 khoảng thời gian (đvt: giây).
- Nháy nút Apply to All Slides để áp dụng hiệu ứng cho tất cả các trang.
1. Chọn các trang cần tạo hiệu ứng.
2.  Slide Show Animation Schemes
3. Chọn hiệu ứng trong ngăn xuất hiện bên phải cửa sổ (H.97)

2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
- Tạo hiệu ứng giúp bài trình chiếu hấp dẫn và sinh động hơn.
- Nhưng không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng sẽ dễ gây tác dụng ngược.
- Cần xem xét kỹ hiệu ứng mình sử dụng có giúp nội dung được rõ ràng và hiệu quả hơn không.
3. Sử dụng các hiệu ứng động
Để có bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn và hiệu quả thì ý tưởng của người tạo ra nó là quan trọng nhất.
Cần xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản, hình ảnh, các đối tượng khác 1 cách thích hợp.
Nội dung trên 1 trang chỉ nên tập trung vào một ý chính; ngắn gọn; các mục liệt kê tối đa là 6.
Màu nền, định dạng, vị trí các đối tượng phải thống nhất.
4. Một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Khi tạo nội dung ở mỗi trang chiếu cần tránh:
Các lỗi chính tả;
Cỡ chữ quá nhỏ;
Quá nhiều nội dung văn bản;
Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
4. Một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu
1. Các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn, sinh động và thu hút sự chú ý.
2. Nên sử dụng các hiệu ứng động ở mức độ vừa phải, phục vụ cho mục đích chính là truyền đạt nội dung.
GHI NHỚ. (Sgk_114)
DẶN DÒ
Học kĩ nội dung trọng tâm của bài;
Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 114;
Xem trước nội dung bài thực hành 9. Tiết sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Vũ Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)