Bài 12. Tạo các hiệu ứng động
Chia sẻ bởi Trần Đức Cường |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tạo các hiệu ứng động thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
S? d?ng cỏc hi?u ?ng d?ng
nội dung
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
S? d?ng cỏc hi?u ?ng d?ng
Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn
Tuy nhiên, các hiệu ứng động chỉ là công cụ phục vụ cho truyền đạt nội dung. Nếu sử dụng quá nhiều hiệu ứng có thể không giúp đạt mục đích mà còn có thể gây ra tác dụng ngược lại
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
S? d?ng cỏc hi?u ?ng d?ng
Sử dụng hiệu ứng động hợp lý là một điều rất quan trọng
Trước khi sử dụng hiệu ứng động, cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn hay không
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Để có một bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung cần trình bày thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất.
- Trước hết, xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu
- Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính
- Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là 6)
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Các lỗi chính tả
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ
Hoa Hồng Bungari
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa ở đâu chẳng biết
Theo người hay gió bay
Từ thế kỷ mười bảy
Hoa về mọc nơi đây
Giữa bốn bề núi dựng
Một thung lũng hoa hồng
Mỗi năm một lần nở
Trời đất bắt đầu xuân
Nhớ thời bọn vua chúa
Chúng cướp hết hoa hồng
Bàn tay gai chảy máu
Người dân chỉ tay không,
Đến thời bọn Hít-le
Chúng không cho hoa mọc
Muốn diệt hương thiên nhiên
Chỉ còn hương hóa học.
Nhưng cả bọn bạo tàn
Cuối cùng rồi tiêu diệt
Và thung lũng hoa hồng
Đẹp hơn bao giờ hết
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa hồng Bungari.
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu
Mặc dầu vậy, do là việc làm mới mẻ, chưa hề có tiền lệ mang tính nhạy cảm cao nên nếu không được cân nhắc, thận trọng mà vội vàng áp dụng đại trà, việc trò “chấm điểm” thầy có thể gây ra những hệ lụy không đáng có. Trước hết, mặc dầu mặt bằng nhận thức của người học hiện nay đã có sự cải thiện theo chiều hướng tích cực hơn song do trình độ nhận thức của các đối tượng người học không đồng đều; do đặc thù về lứa tuổi, tâm lý mà việc đánh giá của người học nhất là đối với lứa tuổi học sinh thường khó tránh khỏi sự chi phối của yếu tố cảm tính. Theo đó, với tâm lý thích điểm cao, thích thành tích của đa số người học hiện nay, những giáo viên có năng lực chuyên môn chắc và cho điểm”rắn” thì có thể bị học trò “ghét’ và đánh giá là “dạy dở”. Ngược lại, những giáo viên dạy chưa giỏi, chua hay nhưng dễ tính và cho điểm “thoáng”thì có thể dễ dàng “lấy lòng” người học. Mặt khác, việc sợ bị thầy cô “để ý”, “chăm sóc” cũng tác động tới tâm lý dám nói thật, đánh giá thật của người học. Trong khi đó ở trường, người học lại không có “quyền” chọn giáo viên cho môn học của mình mà phụ thuộc vào sự sắp xếp, bố trí của các tổ chức trong nhà trường như: Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn…Việc đánh giá cảm tính, thiếu khách quan, chính xác từ phía người học có thể gây ra tâm lý buồn chán, thất vọng, triệt tiêu sự cố gắng, nỗ lực của những người thầy bị đánh giá sai. Tác hại lớn nhất từ sự đánh giá thiếu chính xác của người học đó là hình ảnh tôn nghiêm vốn có cúa người thầy có thể bị tổn hại, xúc phạm.
Trong khi đề cập tới vấn đề trò đánh giá thầy, Phó Thủ tướng – nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho rằng: “Nhận xét của người học sẽ là một trong những động lực cho giáo viên tự thay đổi mình theo hướng tích cực và đây là vấn đề mà các thầy cô giáo phải chuẩn bị về mặt tâm lý cho một sự đổi mới về chất lượng dạy và học”. Thiết nghĩ, trong nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, khi khai thác tối đa những ưu điểm từ việc trò “chấm điểm” thầy mang lại, cần có một thái độ thận trọng, nghiêm túc và nhất thiết phải có một lộ trình thực hiện phù hợp. Chỉ nên xem ý kiến phản hồi từ sự đánh giá của người học như là một “kênh” thông tin. Việc đánh giá người thầy cần có sự kết hợp chặt chẽ của nhiều “kênh” thông tin khác như: kết quả thực tập, thao giảng, hồ sơ, giáo án… và nhất là sự tiến bộ trong học tập của đối tượng người học do giáo viên trực tiếp giảng dạy. Việc để trò “chấm điểm” thầy nếu được thực hiện, cần được tiến hành một cách cẩn trọng, tế nhị, tránh lạm dụng để lấy giáo viên ra bình phẩm, đàm tiếu.
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt
Hoa Hồng Bungari
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa ở đâu chẳng biết
Theo người hay gió bay
Từ thế kỷ mười bảy
Hoa về mọc nơi đây
Giữa bốn bề núi dựng
Một thung lũng hoa hồng
Mỗi năm một lần nở
Trời đất bắt đầu xuân…
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Ngoài ra, để ngắn gọn, nội dung văn bản trong các mục liệt kê không nhất thiết phải là các câu hoàn chỉnh. Do vậy cần không sử dụng các dấu chấm câu cuối các mục liệt kê đó.
S? d?ng cỏc hi?u ?ng d?ng
nội dung
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
S? d?ng cỏc hi?u ?ng d?ng
Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn
Tuy nhiên, các hiệu ứng động chỉ là công cụ phục vụ cho truyền đạt nội dung. Nếu sử dụng quá nhiều hiệu ứng có thể không giúp đạt mục đích mà còn có thể gây ra tác dụng ngược lại
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
S? d?ng cỏc hi?u ?ng d?ng
Sử dụng hiệu ứng động hợp lý là một điều rất quan trọng
Trước khi sử dụng hiệu ứng động, cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn hay không
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Để có một bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung cần trình bày thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất.
- Trước hết, xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu
- Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính
- Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là 6)
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Các lỗi chính tả
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ
Hoa Hồng Bungari
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa ở đâu chẳng biết
Theo người hay gió bay
Từ thế kỷ mười bảy
Hoa về mọc nơi đây
Giữa bốn bề núi dựng
Một thung lũng hoa hồng
Mỗi năm một lần nở
Trời đất bắt đầu xuân
Nhớ thời bọn vua chúa
Chúng cướp hết hoa hồng
Bàn tay gai chảy máu
Người dân chỉ tay không,
Đến thời bọn Hít-le
Chúng không cho hoa mọc
Muốn diệt hương thiên nhiên
Chỉ còn hương hóa học.
Nhưng cả bọn bạo tàn
Cuối cùng rồi tiêu diệt
Và thung lũng hoa hồng
Đẹp hơn bao giờ hết
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa hồng Bungari.
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu
Mặc dầu vậy, do là việc làm mới mẻ, chưa hề có tiền lệ mang tính nhạy cảm cao nên nếu không được cân nhắc, thận trọng mà vội vàng áp dụng đại trà, việc trò “chấm điểm” thầy có thể gây ra những hệ lụy không đáng có. Trước hết, mặc dầu mặt bằng nhận thức của người học hiện nay đã có sự cải thiện theo chiều hướng tích cực hơn song do trình độ nhận thức của các đối tượng người học không đồng đều; do đặc thù về lứa tuổi, tâm lý mà việc đánh giá của người học nhất là đối với lứa tuổi học sinh thường khó tránh khỏi sự chi phối của yếu tố cảm tính. Theo đó, với tâm lý thích điểm cao, thích thành tích của đa số người học hiện nay, những giáo viên có năng lực chuyên môn chắc và cho điểm”rắn” thì có thể bị học trò “ghét’ và đánh giá là “dạy dở”. Ngược lại, những giáo viên dạy chưa giỏi, chua hay nhưng dễ tính và cho điểm “thoáng”thì có thể dễ dàng “lấy lòng” người học. Mặt khác, việc sợ bị thầy cô “để ý”, “chăm sóc” cũng tác động tới tâm lý dám nói thật, đánh giá thật của người học. Trong khi đó ở trường, người học lại không có “quyền” chọn giáo viên cho môn học của mình mà phụ thuộc vào sự sắp xếp, bố trí của các tổ chức trong nhà trường như: Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn…Việc đánh giá cảm tính, thiếu khách quan, chính xác từ phía người học có thể gây ra tâm lý buồn chán, thất vọng, triệt tiêu sự cố gắng, nỗ lực của những người thầy bị đánh giá sai. Tác hại lớn nhất từ sự đánh giá thiếu chính xác của người học đó là hình ảnh tôn nghiêm vốn có cúa người thầy có thể bị tổn hại, xúc phạm.
Trong khi đề cập tới vấn đề trò đánh giá thầy, Phó Thủ tướng – nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho rằng: “Nhận xét của người học sẽ là một trong những động lực cho giáo viên tự thay đổi mình theo hướng tích cực và đây là vấn đề mà các thầy cô giáo phải chuẩn bị về mặt tâm lý cho một sự đổi mới về chất lượng dạy và học”. Thiết nghĩ, trong nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, khi khai thác tối đa những ưu điểm từ việc trò “chấm điểm” thầy mang lại, cần có một thái độ thận trọng, nghiêm túc và nhất thiết phải có một lộ trình thực hiện phù hợp. Chỉ nên xem ý kiến phản hồi từ sự đánh giá của người học như là một “kênh” thông tin. Việc đánh giá người thầy cần có sự kết hợp chặt chẽ của nhiều “kênh” thông tin khác như: kết quả thực tập, thao giảng, hồ sơ, giáo án… và nhất là sự tiến bộ trong học tập của đối tượng người học do giáo viên trực tiếp giảng dạy. Việc để trò “chấm điểm” thầy nếu được thực hiện, cần được tiến hành một cách cẩn trọng, tế nhị, tránh lạm dụng để lấy giáo viên ra bình phẩm, đàm tiếu.
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu:
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt
Hoa Hồng Bungari
Ôi loài hoa diệu kì!
Hoa ở đâu chẳng biết
Theo người hay gió bay
Từ thế kỷ mười bảy
Hoa về mọc nơi đây
Giữa bốn bề núi dựng
Một thung lũng hoa hồng
Mỗi năm một lần nở
Trời đất bắt đầu xuân…
Tiết 48 - Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT)
M?t vi luu ý khi t?o bi trỡnh chi?u
Ngoài ra, để ngắn gọn, nội dung văn bản trong các mục liệt kê không nhất thiết phải là các câu hoàn chỉnh. Do vậy cần không sử dụng các dấu chấm câu cuối các mục liệt kê đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)