Bài 12. Tạo các hiệu ứng động

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hải | Ngày 29/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tạo các hiệu ứng động thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU
Hội thi Thiết kế bài giảng điện tử E-learning lần III năm học 2014 – 2015
BÀI GIẢNG


Giáo viên: Mai Trung Nhiên
[email protected]
Điện thoại di động: 0945 13 15 16
Trường THCS Đông Hải / huyện Hòa Bình / tỉnh Bạc Liêu
Tháng 4/2015
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
MÔN: TIN HỌC, lớp 9
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
Tiết 47:
Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
TRÒ CHƠI
RUNG CHUÔNG VÀNG
RUNG CHUÔNG VÀNG
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI
x
y
O
t
VẼ TIA PHÂN GIÁC BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
5
Nội dung chính
47
Với phần mềm trình chiếu, chúng ta có thể thay đổi cách xuất hiện của trang chiếu. Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu.
Việc thay đổi trang chiếu làm cho bài trình diễn thêm sinh động.
Cùng với kiểu hiệu ứng, ta còn có thể chọn các tuỳ chọn sau đây để điều khiển:
- Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời gian định sẵn);
- Tốc độ xuất hiện của trang chiếu;
- Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện.
1. Chuyển trang chiếu:
47
B1: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
 Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
B2: Mở bảng chọn Slide Show và chọn Slide Transition.
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ
Tùy chọn trên cùng No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định.
Có hai tùy chọn điều khiển việc chuyển trang:
- On mouse click: Chuyển sang trang kế tiếp khi nháy chuột.
1. Chuyển trang chiếu:
47
- Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). Nếu ta nháy chuột trong khoảng thời gian này, trang chiếu cũng được hiển thị.
- Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides.
47
1. Chuyển trang chiếu:
Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, ta còn có thể tạo hiệu ứng động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh, biểu đồ…) trên trang chiếu hay còn gọi là hiệu ứng động. Các hiệu ứng này giúp thu hút sự chú ý của người nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu cũng như làm sinh động quá trình trình bày và quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
Slide show -> Custom Animation
Cách đơn giản để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu là sử dụng các hiệu ứng có sẵn của phần mềm.
Để điều khiển tốt trật tự xuất hiện các đối tượng trên trang chiếu, ta phải thiết đặt lệnh nào?
47
2. Tạo các hiệu ứng động cho đối tượng:
 Các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng
B1: Chọn trang chiếu cần áp dụng các hiệu ứng động có sẵn.
B2: Mở bảng chọn
Slide Show và chọn Animation Schemes.
B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ.
Tương tự như hiệu ứng chuyển trang chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trang bài trình chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides.
2. Tạo các hiệu ứng động cho đối tượng:
47

Nhóm hiệu ứng xuất hiện trên màn hình.
Nhóm hiệu ứng nhấn mạnh làm đổi màu, cỡ chữ.
Nhóm hiệu ứng làm biến mất
Nhóm hiệu ứng di chuyển đối tượng.
Các hiệu ứng
CỦNG CỐ
Tạo hiệu ứng động cho các đối tượng chọn
lệnh nào trong các lệnh dưới đây?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 1
Em hãy sắp xếp theo thứ tự phù hợp để tạo chuyển tiếp giữa các trang trình chiếu.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 2
Sắp xếp là:
Sử dụng hiệu ứng động cho các bài trình chiếu để:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Khi tạo hiệu ứng động cho trang chiếu em có thể áp dụng cho:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay và xem trước mục 3, 4.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 114.
- Tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu Biển Đảo Việt nam.
- Ghi nhớ (SGK/114).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Tin học 9
Thư viện bài giảng Violet.vn
THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG SỐ 1
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU
-Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn.
- Biết được vai trò của HĐH trong việc lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính.
- Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục.
II. TRÌNH BÀY BÀI GIẢNG.

Slider 1: Tên cuộc thi và thông tin giáo viên.
Slider 2: Nêu mục tiêu bài giảng
Slider 3: Kiểm tra bài cũ
Slider 4, 5, 6: Giới thiệu hình ảnh về cây thư mục trong thực tế và cây thư mục trong máy tính.
Slider 6, 7, 8, 9, 10: Ứng dụng của việc tạo cây thư mục trong thực tế và trong máy tính.
Slider 11: Học sinh phát biểu được khái niệm cây thư mục
Slider 12: Giới thiệu quan hệ thư mục mẹ, thư mục con.
Slider 13: Học sinh ghi khái niệm cây thư mục, phân loại thư mục.
Slider 14: Củng cố thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc.
Slider 15: Tìm hiểu thông tin về thư mục.
Slider 16: Nêu các chý ý về thư mục.
Slider 17: Hoạt động nhóm củng cố.
Slider 18: Củng cố bằng bài tập.
Slider 19: Củng cố bằng bản đồ tư duy
Slider 20, 21, 22, 23, 24: Nêu hình ảnh trực quan về đường dẫn.
Slider25: Ghi khái niệm đường dẫn.
Slider 26: Củng cố đường dẫn.
Slider 27: Hướng dẫn, dặn dò.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)