Bài 12. Tạo các hiệu ứng động
Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền Khang |
Ngày 06/11/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Tạo các hiệu ứng động thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 11: TẠO HIỆU ỨNG ĐỘNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS phải đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Kiến thức
- Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
2) Kỹ Năng
Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu.
3)Thái độ
Tự giác và ham thích môn học, tác phong làm việc nghêm túc, có tinh thần học tập.
Thái độ học tập nghiêm túc.
Tích cực xây dựng bài.
II. PHƯƠNG PHÁP
Đặc và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu.
Học sinh
Học bài đọc bài trước ở nhà.
Sách giáo khoa, vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Hãy nêu các bước đặt hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu? Thao tác lại
Câu 2: Làm thế nào để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? Thao tác lại
BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
+ GV: Các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu như thế nào?
+ GV: Nếu sử dụng quá nhiều hiệu ứng trong bài trình chiếu sẽ gây tác động như thế nào?
+ GV: Cho HS quan sát bài trình chiếu sử dụng nhiều hiệu ứng? Và rút ra kết luận?
+ GV: Khi sử dụng hiệu ứng động các em cần thực hiện những lưu ý gì?
+ GV: Trước khi sử dụng hiệu ứng động cần cân nhắc gì?
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
+ HS: Quan sát và tiếp thu
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
3. SỬ DỤNG CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG.
- Sử dụng hiệu ứng động giúp việc trình chiếu sinh động và hấp dẫn hơn.
- Tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng sẽ gây ra tác dụng ngược lại.
- Sử dụng hợp lí các hiệu ứng động là một điều quan trọng.
- Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn hay không.
HOẠT ĐỘNG 2: MỘT VÀI LƯU Ý KHI TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU
+ GV: Khi tạo bài trình chiếu, điều gì là quan trọng nhất?
+ GV: Theo em cần trình bài nội dung trang chiếu như thế nào là hợp lý nhất?
+ GV: Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh điều gì?
+ GV: Đưa ra một số ví dụ về các sản phẩm cùng nội dung nhưng được trình bày khác nhau.
+ GV: Theo các em sản phẩm nào trình bày dễ hiểu hơn?
+ GV: Cho HS thực hiện một bài tập nhỏ về cách làm một bài trình chiếu.
+ GV: Trình chiếu một số bài tốt và một số bài có những lỗi cơ bản và yêu cầu HS chỉ ra các lỗi.
+ GV: Yêu cầu các em lần lượt tìm ra các lỗi trong bài.
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
+ HS: Tập trung chú ý quan sát các ví dụ mà GV đưa ra.
+ HS: Trả lời
+ HS: Tập chug quan sát
+ HS: Chú ý quan sát và trả lời.
+ HS: Trả lời
4. MỘT VÀI LƯU Ý KHI TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU.
- Để có một bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung cần trình bày thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất.
1. Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
2. Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào mộtý chính.
3. Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu.
4. Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
* Khi tạo nội dung cho trang chiếu cần tránh:
- Các lỗi chính tả.
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
CỦNG CỐ
CÂU 1: Sử dụng hiệu ứng động cho các bài trình chiếu
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS phải đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Kiến thức
- Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
2) Kỹ Năng
Thực hiện được thao tác tạo hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu.
3)Thái độ
Tự giác và ham thích môn học, tác phong làm việc nghêm túc, có tinh thần học tập.
Thái độ học tập nghiêm túc.
Tích cực xây dựng bài.
II. PHƯƠNG PHÁP
Đặc và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu.
Học sinh
Học bài đọc bài trước ở nhà.
Sách giáo khoa, vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Hãy nêu các bước đặt hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu? Thao tác lại
Câu 2: Làm thế nào để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? Thao tác lại
BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG
+ GV: Các hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu như thế nào?
+ GV: Nếu sử dụng quá nhiều hiệu ứng trong bài trình chiếu sẽ gây tác động như thế nào?
+ GV: Cho HS quan sát bài trình chiếu sử dụng nhiều hiệu ứng? Và rút ra kết luận?
+ GV: Khi sử dụng hiệu ứng động các em cần thực hiện những lưu ý gì?
+ GV: Trước khi sử dụng hiệu ứng động cần cân nhắc gì?
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
+ HS: Quan sát và tiếp thu
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
3. SỬ DỤNG CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG.
- Sử dụng hiệu ứng động giúp việc trình chiếu sinh động và hấp dẫn hơn.
- Tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng sẽ gây ra tác dụng ngược lại.
- Sử dụng hợp lí các hiệu ứng động là một điều quan trọng.
- Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn hay không.
HOẠT ĐỘNG 2: MỘT VÀI LƯU Ý KHI TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU
+ GV: Khi tạo bài trình chiếu, điều gì là quan trọng nhất?
+ GV: Theo em cần trình bài nội dung trang chiếu như thế nào là hợp lý nhất?
+ GV: Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh điều gì?
+ GV: Đưa ra một số ví dụ về các sản phẩm cùng nội dung nhưng được trình bày khác nhau.
+ GV: Theo các em sản phẩm nào trình bày dễ hiểu hơn?
+ GV: Cho HS thực hiện một bài tập nhỏ về cách làm một bài trình chiếu.
+ GV: Trình chiếu một số bài tốt và một số bài có những lỗi cơ bản và yêu cầu HS chỉ ra các lỗi.
+ GV: Yêu cầu các em lần lượt tìm ra các lỗi trong bài.
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
+ HS: Trả lời
+ HS: Tập trung chú ý quan sát các ví dụ mà GV đưa ra.
+ HS: Trả lời
+ HS: Tập chug quan sát
+ HS: Chú ý quan sát và trả lời.
+ HS: Trả lời
4. MỘT VÀI LƯU Ý KHI TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU.
- Để có một bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn và phục vụ tốt cho nội dung cần trình bày thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất.
1. Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
2. Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào mộtý chính.
3. Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu.
4. Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
* Khi tạo nội dung cho trang chiếu cần tránh:
- Các lỗi chính tả.
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
CỦNG CỐ
CÂU 1: Sử dụng hiệu ứng động cho các bài trình chiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huyền Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)