Bài 12 t2
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Duyên |
Ngày 09/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 12 t2 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM, CỦNG CỐ HÒA BÌNH TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” 1954-1960.
1, Chế độ Mĩ - Diệm ở miền Nam Việt Nam.
a. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm:
Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm
ở miền Nam Việt Nam là gì?
- Chính trị: xây dựng trái phép chính quyền Diệm – phá hoại hiệp định Giơnevơ.
- Quân sự: xây dựng lực lượng quân đội quốc gia dưới sự điều khiển, trang bị và huấn luyện của cố vấn Mĩ.
- Kinh tế: biến miền Nam thành nơi tiêu thụ và vơ vét của cải.
=> Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự để tấn công miền Bắc, ngăn chặn làn sóng cách mạng ở Đông nam á.
b. Âm mưu và hành động của Diệm:
Âm mưu và hành động của Diệm ra sao?
- Xây dựng chính quyền độc tài gia đình trị thân Mĩ, chống lại nhân dân, cách mạng và thâu tóm quyền lực ở miền Nam.
- Thi hành chính sách “ tố cộng, diệt cộng ” nhằm bắt những chiến sĩ cách mạng và tàn sát họ.
- Tiến hành cải cách điền địa.
2. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, củng cố hòa bình.
Sau hiệp định giơnevơ phong trào
đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm
của nhân dân miền Nam diễn ra
Như thế nào?
- 1954-1957, đấu tranh chính trị, hòa bình bảo vệ hiệp định Giơnevơ, chống Mĩ - Diệm.
-> Kết quả: bị chính quyền Mĩ - Diệm đàn áp.
- 1958-1959, phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang tự vệ, dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
3. Phong trào “Đồng khởi ” 1959-1960.
a. Nguyên nhân:
Vì sao phong trào “Đồng khởi”
bùng nổ?
- Do chính sách dã man tàn bạo của Mĩ - Diệm đặc biệt là Luật 10. 59.
- Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ 15 (1959) đã chỉ rõ phải khởi nghĩa vũ trang của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
b Diễn biến:
Nêu ngắn gọn diễn biến
của phong trào?
- Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Ái (2/1959) và Trà Bồng ( 8/1959). Đã thu được thắng lợi. Sau đó phong trào đã lan ra khắp miền Nam trở thành cao trào” Đông khởi ”.
- 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre đã nhất tề nổi dậy lật đổ chính quyền địch, diệt bọn ác ôn, lập Ủy ban tự quản và tich thu ruộng đất chia cho dân cày nghèo.
- Từ Bến Tre phong trào đã lan rộng ra khắp Tây Nguyên và các tỉnh Nam bộ cũng như Trung bộ.
c. Kết quả và ý nghĩa:
Kết quả của phong trào
“Đồng khởi ” là gì?
- Kết quả:
+ Bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch bị phá vỡ từng mảng.
+ UBND tự quản được thành lập.
+ Lực lượng vũ trang nhân dân được trưởng thành trong cách mạng.
Phong trào “Đồng khởi có
ý nghĩa như thế nào?”
- Ý nghĩa:
+ Giáng một đòn nặng nề vài chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm.
+ Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền nam từ thế giữ ginf lực lượng sang thế tấn công.
+ 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập tiếp tục lãnh đạo đấu tranh.
1, Chế độ Mĩ - Diệm ở miền Nam Việt Nam.
a. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm:
Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm
ở miền Nam Việt Nam là gì?
- Chính trị: xây dựng trái phép chính quyền Diệm – phá hoại hiệp định Giơnevơ.
- Quân sự: xây dựng lực lượng quân đội quốc gia dưới sự điều khiển, trang bị và huấn luyện của cố vấn Mĩ.
- Kinh tế: biến miền Nam thành nơi tiêu thụ và vơ vét của cải.
=> Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự để tấn công miền Bắc, ngăn chặn làn sóng cách mạng ở Đông nam á.
b. Âm mưu và hành động của Diệm:
Âm mưu và hành động của Diệm ra sao?
- Xây dựng chính quyền độc tài gia đình trị thân Mĩ, chống lại nhân dân, cách mạng và thâu tóm quyền lực ở miền Nam.
- Thi hành chính sách “ tố cộng, diệt cộng ” nhằm bắt những chiến sĩ cách mạng và tàn sát họ.
- Tiến hành cải cách điền địa.
2. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, củng cố hòa bình.
Sau hiệp định giơnevơ phong trào
đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm
của nhân dân miền Nam diễn ra
Như thế nào?
- 1954-1957, đấu tranh chính trị, hòa bình bảo vệ hiệp định Giơnevơ, chống Mĩ - Diệm.
-> Kết quả: bị chính quyền Mĩ - Diệm đàn áp.
- 1958-1959, phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang tự vệ, dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
3. Phong trào “Đồng khởi ” 1959-1960.
a. Nguyên nhân:
Vì sao phong trào “Đồng khởi”
bùng nổ?
- Do chính sách dã man tàn bạo của Mĩ - Diệm đặc biệt là Luật 10. 59.
- Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ 15 (1959) đã chỉ rõ phải khởi nghĩa vũ trang của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
b Diễn biến:
Nêu ngắn gọn diễn biến
của phong trào?
- Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Ái (2/1959) và Trà Bồng ( 8/1959). Đã thu được thắng lợi. Sau đó phong trào đã lan ra khắp miền Nam trở thành cao trào” Đông khởi ”.
- 17/1/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre đã nhất tề nổi dậy lật đổ chính quyền địch, diệt bọn ác ôn, lập Ủy ban tự quản và tich thu ruộng đất chia cho dân cày nghèo.
- Từ Bến Tre phong trào đã lan rộng ra khắp Tây Nguyên và các tỉnh Nam bộ cũng như Trung bộ.
c. Kết quả và ý nghĩa:
Kết quả của phong trào
“Đồng khởi ” là gì?
- Kết quả:
+ Bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch bị phá vỡ từng mảng.
+ UBND tự quản được thành lập.
+ Lực lượng vũ trang nhân dân được trưởng thành trong cách mạng.
Phong trào “Đồng khởi có
ý nghĩa như thế nào?”
- Ý nghĩa:
+ Giáng một đòn nặng nề vài chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm.
+ Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền nam từ thế giữ ginf lực lượng sang thế tấn công.
+ 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập tiếp tục lãnh đạo đấu tranh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)