Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Chia sẻ bởi Phạm Văn Cương | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Học viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Tuấn

Chuyên đề: Sử dụng máy tính trong dạy học địa lí
Đề tài: Soạn một bài giảng điện tử bằng
Microsoft PowerPoint
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
BÀI TẬP TIỂU LUẬN

I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
2. Gió Mậu dịch
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
I. Sự phân bố khí áp

Nhìn vào hình ảnh sau hãy nêu rõ sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất và nguyên nhân của sự khác nhau đó.
BÀI 12
12.1. Cấu trúc khí quyển theo chiều ngang
dựa vào các đới khí áp và gió
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái đất
Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua áp thấp xích đạo
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp
Khí áp thay đổi theo độ cao.
Khí áp thay đổi theo nhiệt độ.
Khí áp thay đổi theo độ ẩm
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
2. Gió mậu dịch
BÀI 12
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
2. Gió mậu dịch
Dựa vào hình sau các em cùng thảo luận và xác định vị trí giới hạn của các loại gió: Gió Tây ôn đới, gió mậu dịch và đặc điểm của chúng.
BÀI 12
12.2. Cấu trúc khí quyển theo chiều ngang
dựa vào các đới khí áp và gió
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
2. Gió mậu dịch
1. Gió Tây ôn đới
Vị trí giới hạn: Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
- Đặc điểm: Thổi quanh năm, suốt 4 mùa có độ ẩm cao.
2. Gió Mậu dịch
Vị trí giới hạn: Thổi từ các khu áp cao nhiệt đới về xích đạo.
Đặc điểm: Thổi quanh năm, tính chất gió khô.
BÀI 12
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đát
2. Gió mậu dịch
3. Gió mùa
Quan sát bản đồ các em cùng nghiên cứu xác định nguyên nhân hình thành và phạm vi tác động của Gio mua.exe
BÀI 12
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
2. Gió mậu dịch
- Nguyên nhân hình thành: Chủ yếu do sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa.
- Phạm vi tác động: Rất rộng lớn, chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.
BÀI 12
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
2. Gió mậu dịch
4. Gió địa phương
a. Gió biển, gió đất
Quan sát hình và kiến thức đã học hãy trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, gió đất.
BÀI 12
Gió biển
Gió đất
a. Gió đất, gió biển (Brizơ)
a1. Khái niệm:
Brizơ là gió ở miền bờ biển hay các hồ lớn có sự thay đổi hướng trong ngày. Ban ngày gió từ biển thổi vào lục địa gọi là gió biển, ban đêm gió từ lục địa thổi ra biển gọi là gió đất.
a2. Nguyên nhân hình thành:
Nguyên nhân hình thành Brizơ liên quan đến sự biến thiên nhiệt độ ngày đêm của lục địa và biển. Ban ngày nhiệt độ ở đất liền lớn hơn biển, tạo thành hạ áp. Trong khi đó mặt biển lạnh hơn  không khí sẽ di chuyển từ biển vào lục địa. Ban đêm hiện tượng ngược với ban ngày, nước có nhiệt dung lớn và bức xạ kém hơn sơ với mặt đất. Do đó ở mặt biển nóng hơn tạo thành cao áp và lụcđịa lạnh hơn tạo thành hạ áp  gió thổi từ lục địa ra biển. Ở trên cao gió có hướng ngược lại.
I. Sự phân bố khí áp
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
4. Gió
địa phương
1. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất
2. Gió mậu dịch
b. Gió fơn
Dựa vào hình cho biết ảnh hưởng của gió ở sườn tây khác với gió sườn đông như thế nào? Giải thích tại sao?
BÀI 12
m
2000
1000
3000
4000
0
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
SƯỜN TÂY
SƯỜN ĐÔNG
- - - - - -
- - - - - -
- - - - - -
- - - - - -
- - - - - -
- - - - - -
Gió fơn
b. Gió fơn
b1. Khái niệm
Những đợt gió khô nóng thổi từ trên núi xuống gọi là gió fơn
b2. Nguyên nhân hình thành
Gió fơn được hình thành do sự chênh lệch khí áp ở 2 bên sườn núi. Do đó áp cao di chuyển tới áp thấp phải vượt qua các sống núi. Nên gây ra hiện tượng phơn ở sườn bên kia và gây mưa ở sườn bên này.
Dựa vào hình gió mùa (Slide 8) hãy trình bày và giải thích cơ chế hoạt động của gió mùa ở Nam Á và Đông Nam Á.
* Củng cố
BÀI 12
* Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài tập 2, 4 trong SGK.
- Việt Nam phần lớn chịu tác động của những loại gió nào? Cho biết đặc điểm của chúng khi tác động vào Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)